Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng mở rộng là do
A. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
B. xâm thực mạnh ở miền đồi núi
C. bồi tụ nhanh ở miền đồi núi
D. xâm thực mạnh ở đồng bằng hạ lưu sông
Phân tích mối quan hệ giữa xâm thực mạnh ở miền núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông ?
Đây là câu trả lời mang tính chủ quan của mình. Bạn có thể tham khảo :
- Xâm thực mạnh ở miền núi :
+ Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá.
+ Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
+ Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : hạ lưu sông Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét.
Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Đáp án A
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa là sự xâm thực mạnh ở đồi núi và bội tụ phù sa ở miền đồng bằng. (xem Câu Thiên nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Tiết 2)
Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Đáp án: A
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8. Đâu là khẳng định đúng về địa hình của Hy Lạp cổ đại?
A. Có rất nhiều đồng đồng bằng rộng lớn.
B. Có nhiều sông lớn bồi đắp phù sa màu mỡ.
C. Chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn.
D. Chủ yếu là thung lũng xen kẽ đồng bằng.
Đất phù sa ở nước ta có đặc điểm gì?
A. Phân bố ở các đồng bằng, có màu đỏ vàng, rất màu mỡ.
B. Phân bố ở các đồng bằng, do phù sa các sông bồi đắp, rất màu mỡ.
C. Phân bố ở đồi núi, có màu đỏ vàng, rất màu mỡ.
D. Phân bố ở đồi núi, có màu đỏ vàng, là loại đất có nhiều nhất ở nước ta.
Câu 1
Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:
A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp. | ||||||||||||||||
B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp. | ||||||||||||||||
C. Do phù sa sông Ba bồi đắp. | ||||||||||||||||
D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp. Câu 2 Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:
Câu 3 Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:
|
Câu 1
Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:
A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp. | ||||||||||||||||
B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp. | ||||||||||||||||
C. Do phù sa sông Ba bồi đắp. | ||||||||||||||||
D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp. Câu 2 Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:
Câu 3 Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:
|
Câu 1
Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:
A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp. | ||||||||||||||||
B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp. | ||||||||||||||||
C. Do phù sa sông Ba bồi đắp. | ||||||||||||||||
D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp. Câu 2 Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:
Câu 3 Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:
|
Câu 1
Nguyên nhân hình thành đồng bằng sông Cửu Long:
A. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp. | ||||||||||||||||
B. Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp. | ||||||||||||||||
C. Do phù sa sông Ba bồi đắp. | ||||||||||||||||
D. Do phù sa sông Đồng Nai bồi đắp. Câu 2 Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:
Câu 3 Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:
|