Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2019 lúc 6:06

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 4 2017 lúc 12:51

Sau chiến tranh, mặc dù là nước thắng trận nhưng cả Anh, Pháp đều phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ cuộc chiến tranh. Chỉ có Mĩ là nước được hưởng lợi nhiều nhất nhờ việc buôn bán vũ khí, đất nước không bị chiến tranh tàn phá. Các nước châu Âu đều biến thành con nợ của Mĩ; thu nhập quốc dân tăng gấp đôi; vốn đầu tư nước ngoài tăng 4 lần

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
1 tháng 1 2022 lúc 21:30

A

Bình luận (0)
lạc lạc
1 tháng 1 2022 lúc 21:30

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
1 tháng 1 2022 lúc 21:31

A

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 12 2021 lúc 21:39

D

Bình luận (0)
Hồ_Maii
30 tháng 12 2021 lúc 21:41

A

Bình luận (0)
Linh Khánh
30 tháng 12 2021 lúc 21:41

cais nào đúng >:(

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 1 2018 lúc 16:39

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 11 2021 lúc 19:08

A

Bình luận (1)
Minh Hồng
27 tháng 11 2021 lúc 19:08

A

Bình luận (1)
Chu Diệu Linh
28 tháng 11 2021 lúc 12:31

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2019 lúc 7:19

* Nguyên nhân sâu xa

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước. 

- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. 

- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. 

* Duyên cớ

- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh. 

b. Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.

* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:

+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương. 

+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy. 

+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD. 

* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình

- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,… 

- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,… 

Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…

Bình luận (0)
Hânnè
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 14:42

A

Bình luận (0)
sky12
7 tháng 12 2021 lúc 14:42

Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?

A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng

C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.

D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 14:42

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2018 lúc 13:08

Đáp án C

Mở đầu chiến tranh, Đức dự định tấn công Pháp một cách chớp nhoáng. Sau đó, quay sang đánh Nga. Tuy nhiên, khi Pháp đang gặp khó khăn và có nguy cơ bị tiêu diệt, Nga đã tấn công vào Đông Phổ buộc Đức phải điều bớt quân từ Mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga => Pari được cứu thoát => Đầu tháng 9-1914, Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ.

Bình luận (0)