Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Văn Longgg
Xem chi tiết
ly ly
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Phương
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

Tham khảo:

a) Khi cho cây nến vào nước ta thấy nến không  tan trong nước 

b) Khi đun sôi có hiện tượng nến bị chảy, đây là hiện tượng vật lí: nến nóng chảy bởi nhiệt.

c) Khi mang nến đi đốt, nến cháy và kích thước cây nến sẽ giảm dần. Trong quá trình đó diễn ra 2 hiện tượng: hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Hiện tượng vật lí: biến đổi về trạng thái cây nến nhưng không thay đổi chất ban đầu của cây nến ( từ rắn thành lỏng rồi thành hơi)

- Hiện tượng hóa học: giai đoạn hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước (giai đoạn đó nến đã chuyển thành chất khác là hiện tượng biến đổi hóa học)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

Bình luận (0)
Phùng Quang Tuyết Linh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 13:09

+ Quan sát kĩ lượng nước 1cm3

+ thả 1 viên bi có thể tích nhỏ hơn 1cm3

+ Xác định mực nước tăng lên .

+ Lấy 1cm3 trừ đi kết quả nhỏ hơn 1cm3 ( lưu ý : nhỏ hơn 1 )

+ Ghi kết quả tìm được .

Bình luận (1)
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Bình luận (0)
Tên Không
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 8:16

1.

Xác suất: \(P=\dfrac{2}{6}.\dfrac{2}{4}.\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{6}\)

2.

Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^3+C_5^2C_4^1}{C_9^3}=...\)

Bình luận (0)
sakura hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn  xuân
Xem chi tiết
BÍ ẨN
29 tháng 9 2016 lúc 11:04

BẠN ƠI ĐÂY LÀ VẬT LÝ MÀ

SAO KO TỚI HỌC 24 MÀ HỎI

NẾU CẬU KO BIẾT LINK THÌ TỚ ĐƯA CHO 

CHỨ NẾU KO 

XÓA NÍCH CẬU ẤY

Bình luận (1)
KUDO SHINICHI
29 tháng 9 2016 lúc 11:09

BẠN ƠI TỚ CŨNG ĐỒNG Ý , Ý KIẾN CỦA BÍ ẨN

TỚ SẼ GIẢI GIÚP CẬU NHƯNG LẦN SAU THÌ ĐỪNG LÀM VẬY NHÉ

Một bình chia độ có GHĐ 250 ml và độ chia nhỏ nhất 1ml chứa nước tới vạch 125 ml.

a) Khi thả 1 viên sỏi chìm hoàn toàn trong nước của bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên vạch 142 ml. Xác định thể tích viên  sỏi trên?

b) Tiếp tục thả thêm 8 viên bi sắt giống nhau chìm hoàn toàn trong nước của bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 190ml. Xác định thể tích một viên bi sắt?

GIẢI

A . V CỦA VIÊN SỎI

142-125 = 17 ( ML)

B. V 8 VIÊN BI SẮT

190 - 125 = 65 ( ML)

V 1 VIÊN BI

65:8 NHÉ

Bình luận (0)
Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết