Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 16:25

Đáp án B

Hướng dẫn giải: Dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành, gọi H là trung điểm của AB.

Vì hai tam giác đều ABC và ABC’ có chung cạnh AB nên

C H ⊥ A B C ' H ⊥ A B

Suy ra  A B ⊥ ( C H C ' )

Do đó  A B ⊥ C C '

Ta lại có:

Kết luận tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
31 tháng 3 2017 lúc 11:24

Giải bài 4 trang 98 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11Giải bài 4 trang 98 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11Giải bài 4 trang 98 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2018 lúc 2:54

a) E ∈ AB mà AB ⊂ (ABC)

⇒ E ∈ (ABC)

F ∈ AC mà AC ⊂ (ABC)

⇒ F ∈ (ABC)

Đường thẳng EF có hai điểm E, F cùng thuộc mp(ABC) nên theo tính chất 3 thì EF ⊂ (ABC).

b) I ∈ BC mà BC ⊂ (BCD) nên I ∈ (BCD) (1)

I ∈ EF mà EF ⊂ (DEF) nên I ∈ (DEF) (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là điểm chung của hai mặt phẳng (BCD) và (DEF).

Bình luận (0)
Nguyên Pink
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 9:01

a) E, F ∈ (ABC) => EF ⊂ (ABC)

b) I ∈ EF => I ∈ ( DEF)

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
31 tháng 3 2017 lúc 9:08

a) E, F ∈ (ABC) => EF ⊂ (ABC)

b) I ∈ EF => I ∈ ( DEF)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 22:20

Tham khảo:

a) Ta có các điểm D, E đều nằm trong mp(SAB) nên đường thẳng DE nằm trong mp (SAB).

b) F thuộc AB suy ra F nằm trong mp (SAB).

F thuộc DE suy ra F nằm trong mp(CDE).

Do đó, F là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (CDE).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2017 lúc 11:18

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

Bình luận (0)
phương mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:04

1:

a: \(D\in SA\subset\left(SAB\right);E\in SB\subset\left(SAB\right)\)

Do đó: \(DE\subset\left(SAB\right)\)

b: \(F\in AB\subset\left(SAB\right)\)

\(F\in DE\subset\left(CDE\right)\)

Do đó: \(F\in\left(SAB\right)\cap\left(CDE\right)\)

2:

\(N\in AB\subset\left(ABM\right);N\in CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)\)

\(M\in SC\subset\left(SCD\right);M\in MB\subset\left(ABM\right)\)

Do đó: \(M\in\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: \(\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)=MN\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2018 lúc 12:12

Bình luận (0)