x + 15 = 22 + 44
Giá trị của x là:
A. 61
B. 71
C. 51
D. 41
Trong các phân số: 12/20, 22/41, 15/33, phân số tối giản là:
A. 12/20
B. 22/41
C. 15/33
D. không có
Tìm giá trị nguyên của m đê phương trình 4 1 + x + 4 1 - x = ( m + 1 ) ( 2 2 + x - 2 2 - x ) + 16 - 8 m có nghiệm trên [0;1]?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Tìm tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 1 + x + 4 1 - x = ( m + 1 ) ( 2 2 + x - 2 2 - x ) + 16 - 8 m có nghiệm trên 0 ; 1
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D.
Phương trình tương đương với
Đặt 2 x - 1 2 x = t → 4 x + 1 4 x = t 2 + 2 . Xét hàm số t ( x ) = 2 x - 1 2 x trên 0 ; 1 .
Đạo hàm t ' ( x ) = 2 x . ln 2 + ln 2 2 x > 0 , ∀ x ∈ 0 ; 1 ⇒ Hàm số t ( x ) luôn đồng biến trên 0 ; 1 . Suy ra min x ∈ 0 ; 1 t ( x ) = t ( 0 ) = 0 và max x ∈ 0 ; 1 t ( x ) = t ( 1 ) = 3 2 . Như vậy t ∈ 0 ; 3 2 .
Phương trình (1) có dạng:
Phương trình (1) có nghiệm t ∈ 0 ; 1 ⇔ phương trình ẩn t có nghiệm t ∈ 0 ; 3 2 ⇔ 0 ≤ m - 1 ≤ 3 2 ⇔ 1 ≤ m ≤ 5 2 . Mà m ∈ ℤ nên m ∈ 1 ; 2 . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m bằng 3.
Tìm giá trị nguyên của m đê phương trình 4 1 + x + 4 1 − x = m + 1 2 2 + x − 2 2 − x + 16 − 8 m có nghiệm trên 0 ; 1 ?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Tìm tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 1 + x + 4 1 - x = m + 1 2 2 + x - 2 2 - x + 16 - 8 m có nghiệm trên 0 ; 1
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án D
Phương trình tương đương với 4 4 x + 1 4 x = 4 ( m + 1 ) 2 x - 1 2 x + 16 - 8 m
⇔ 4 x + 1 4 x = ( m + 1 ) 2 x - 1 2 x + 4 - 2 m (1)
Đặt 2 x - 1 2 x = t → 4 x + 1 4 x = t 2 + 2 . Xét hàm số t ( x ) = 2 x - 1 2 x trên 0 ; 1 .
Đạo hàm t ' ( x ) = 2 x . ln 2 + ln 2 2 x > 0 , ∀ x ∈ 0 ; 1 ⇒ Hàm số t (x) luôn đồng biến trên [0;1]. Suy ra m i n x ∈ [ 0 ; 1 ] t ( x ) = t ( 0 ) = 0 và m a x x ∈ [ 0 ; 1 ] t ( x ) = t ( 1 ) = 3 2 . Như vậy t ∈ 0 ; 3 2 .
Phương trình (1) có dạng: t 2 + 2 = ( m + 1 ) t + 4 - 2 m ⇔ t 2 - ( m + 1 ) t + 2 m = 0
⇔ ( t - 2 ) t + 1 - m = 0 ⇔ t = 2 ∉ 0 ; 3 2 t = m - 1
Phương trình (1) có nghiệm x ∈ 0 ; 1 ⇔ phương trình ẩn t có nghiệm
t ∈ 0 ; 3 2 ⇔ 0 ≤ m - 1 ≤ 3 2 ⇔ 1 ≤ m ≤ 5 2 . Mà m ∈ ℤ nên m ∈ 1 ; 2 . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m bằng 3.
Tìm tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 1 + x + 4 1 − x = m + 1 2 2 + x − 2 2 − x + 16 − 8 m có nghiệm trên [0;1]
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 4 1 + x + 4 1 - x = 6 - m 2 2 + x - 2 2 - x có nghiệm thuộc đoạn 0 ; 1 ?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x; x; -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:
A. \(\dfrac{-3}{2}\) B. \(\dfrac{3}{2}\) C. \(\dfrac{-2}{3}\) D. -3
Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:
A. 2cm; 3 cm; 5cm B. 12cm, 13cm, 5cm
C. 3cm, 5cm, 7cm D. 4cm, 9cm, 12cm
Câu 23: Cho DEF biết DE= 5cm; EF = 10 cm; FD= 8cm. So sánh các góc của DEF ta có:
A. ∠F < ∠E < ∠D B. ∠E < ∠D < ∠F C. ∠D < ∠F < ∠E D. ∠F < D < ∠E
Câu 24: Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng 6cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Độ dài đoạn thẳng AH là:
A. 3 cm B. 6cm C. √45 cm D. √27 cm
Câu 25: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là 3 cạnh của 1 tam giác
A. AB – BC > AC B. AB+ BC > AC
C. AB+ AC < BC D. BC > AB
Câu 26. Cho bảng “tần số”
Mốt của dấu hiệu M0 = ?
Giá trị (x) | 105 | 110 | 115 | 120 | 125 | 130 |
|
Tần số (n) | 5 | 4 | 6 | 10 | 3 | 2 | N = 30 |
A. 115 B. 120. C.130. D. 105
Câu 27: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 |
Tần số học sinh có điểm 8 là:
A. 7. B. 4. C. 8. D. 5.
Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau :
A. Tần số là số giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. |
B. Tần số là số giá trị khác nhau của dấu hiệu. |
C. Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. |
D. Tần số là giá trị lớn nhất của dấu hiệu. |
Câu 29: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm như sau: 7, 10, 7, 8, 7, 8, 6, 8. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng:
A. 7, 8, 10, 7 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1, 1.
B. 6,7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 1, 3, 3, 1.
C. 7, 8, 10, 8 Tần số tương ứng là: 2, 1, 1, 3.
D. 7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1.
Câu 30. Số điểm tốt đạt được của một nhóm học sinh trong Học kỳ I được ghi lại trong bảng sau:
17 | 18 | 20 | 17 | 15 | 24 | 17 | 22 | 16 | 18 |
16 | 24 | 18 | 15 | 17 | 20 | 22 | 18 | 15 | 18 |
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?
A. 6. B.7. C.8. D.9.
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)