Em hãy lập thời gian biểu của mình và trao đổi với các bạn trong nhóm.
Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
- 5:00 Dậy tập thể dục.
- 6:00 Vệ sinh cá nhân
- 6:10 Ăn sáng
- 6:30 Đi học
- 7:00 đến 11:00 Học buổi sáng
- 11:10 Ăn trưa
- 12:00 Ngủ trưa
- 14:00 Dậy đi học buổi chiều
- 16:00 Đi đá bóng
- 18:00 Về nhà vệ sinh cá nhân
- 18:30 Ăn tối
- 19:00 Rửa bát
- 19:30 Học bài
- 21:00 Nghỉ xem ti vi
- 22:00 Soạn lại bài vở
- 23:00 Đi ngủ.
Thư điện tử trong hộp thư (Inbox) thường được hiển thị theo trình tự thời gian thư được gửi tới. Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những cách giúp em tìm đọc lại được những thư em đã nhận trước đây.
- Bước 1: Tại ứng dụng Messenger trên điện thoại, bạn vào tài khoản người bạn mà bạn muốn tìm kiếm tin nhắn > Bấm vào biểu tượng ảnh cá nhân góc trên bên trái.
- Bước 2: Chọn Tìm kiếm trong cuộc trò chuyện > Nhập từ khóa liên quan đến tin nhắn mà bạn cần tìm > Bấm Tìm.
- Bước 3: Tất cả những tin nhắn có chứa từ khóa mà bạn nhập sẽ hiện ra.
Một nhóm có 3 bạn: An, Bình, Châu cùng tham gia trao hết một lượng quà cho các bé thiếu nhi. Nếu 3 bạn cùng tham gia trao quà thì xong sớm hơn 18 giờ so với thời gian của bạn An trao quà một mình, sớm hơn 3 giờ so với thời gian của bạn Bình trao một mình và bằng nửa thời gian của bạn Châu trao một mình. Hỏi cùng nhau trao quà thì 3 bạn cần bao nhiêu giờ để trao hết quà?
1. Lập thời gian biểu các hoạt động trong ngày của em theo gợi ý sau:
2. Chia sẻ với các bạn về thời gian biểu của em.
Thời gian | Hoạt động |
6 giờ – 6 giờ 30 phút | Tập thể dục, vệ sinh cá nhân,.. |
6 giờ 30 phút – 7 giờ | Ăn sáng |
7 giờ - 10 giờ 30 phút | Đi học |
10 giờ 30 phút – 11 giờ | Giúp mẹ làm việc nhà |
11 - 12 giờ | Ăn trưa |
12 - 1 giờ | Ngủ trưa |
2 – 4 giờ 30 phút | Đi học |
4 giờ 30 – 5 giờ | Chơi thể thao |
5 giờ - 5 giờ 30 phút | Giúp mẹ làm việc nhà |
5 giờ 30 phút – 6 giờ | Tắm rửa vệ sinh |
6 – 7 giờ | Ăn tối |
7 – 9 giờ | Học bài |
9 – 9:30 | Vệ sinh cá nhân |
Sau 9:30 | Đi ngủ |
Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiêu thảo với ông bà, cha mẹ. Sau đó ghi vào vở.
Việc đã làm:
Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lưng. Em đã đấm lưng cho bà.
Khi mẹ bi ốm, em sẽ nấu cơm và mua thuốc cho mẹ uống.
Khi mẹ đi làm về mệt, em sẽ thay mẹ dọn dẹp nhà cửa và nấu cơm.
- Việc sẽ làm:
Đọc báo hàng ngày cho ông nghe, vì mắt ông đã kém.
Bón cơm cho ông vì ông đã yếu.
Bóp vai cho mẹ do mẹ mệt khi đi làm.
Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy trao đổi về dự định của em với các bạn trong nhóm
Dự định tiết kiệm của em:
Sách vở có thể dùng đồ của anh, chị để lại.
Đồ chơi mỗi năm mua một món và sẽ hứa với bố mẹ phấn đấu điều gì đó để đạt được.
Đồ dùng học tập dùng hết hoặc hỏng thì mua đồ mới.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh.
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian và cách tiết kiệm thời gian của học sinh.
- Những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập: Bẻ bút, xé vở,...
- Những cách tiết kiệm đồ dùng học tập: Mua ngòi bút mực nước về thay chứ không phải mua bút mới, giữ và bảo quản đồ dùng học tập bằng cách ghi tên cá nhân vào đó,..
- Những biểu hiện lãng phí thời gian: Tắm lâu, ngủ rất nhiều, dồn thời gian vào game hoặc những trò tiêu khiển mà không học tập,...
- Những biểu hiện tiết kiệm thời gian: Tranh thủ học mọi lúc mọi nơi mọi điều kiện hay hoàn cảnh, làm việc thao tác nhanh gọn, ....
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập như:
+ Viết giấy chưa hết trang đã bỏ
+ Dùng bút vẽ bậy vào tập
+ Xé giấy làm máy bay, vứt bừa bãi
+…
- Cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh:
+ Bảo quản dụng cụ học tập tốt
+ Không dùng bút viết vẽ bậy vào giấy
+ Thu gom giấy vụn gây quỹ cho lớp.
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian:
+ Không cố gắng học tập
+ Ngủ gục trong giờ học
+ Chơi game nhiều sao nhãng học tập…
+….
- Cách tiết kiệm thời gian của học sinh:
+ Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một cách nghiêm túc
+ Không dùng thời gian làm những việc không có ích.
+….
Lãng phí đồ dùng học tập:
-Vở dùng chưa hết đã bỏ
-Một hôm dùng mỗi lúc một loại bút
-Sách vở xé ra vẽ lung tung
..........
Cách tiết kiệm:dùng cho hết cái cũ rồi mới mua cái mới
Lãng phí thời gian:
-Xắp xếp sai thời gian hoặc chưa phù hợp
-Luôn đi học muộn
-Thời gian chủ yếu thì dùng để chơi game
........
Cách tiết kiệm:có kế hoăchj hoạt động thật khoa học
1. Em sẽ ứng xử thế nào nếu là các bạn trong mỗi tình huống dưới đây?
2. Hãy trao đổi trong nhóm và các bạn đóng vai xử lí tình huống.
Tình huống 1: Em sẽ chào bác trước. Sau đó coi xem bài tập đang làm còn nhiều không, nếu còn nhiều em xin phép bác học trước, xíu ra chơi với bác sau. Nếu còn ít em sẽ ra chơi với bác, xíu bác về rồi mình học tiếp.
Tình huống 2: Cứ đề nghị với bố nếu em thấy đó là điều đúng đắn. Nhưng về quê là để sum họp, là để cúng ông bà tổ tiên nên khả năng bố sẽ không đồng ý. Em nên hiểu và về quê coi pháo hoa cũng được.
Hãy sưu tầm và trao đổi với các bạn trong nhóm, trường lớp về các câu chuyện hoặc tấm gương biết giữ lời hứa.
ANTĐ Ông Benard vừa bước ra phố thì một cậu bé chừng hơn mười tuổi ăn mặc rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao chạy tới ông, chìa những bao diêm khẩn khoản xin ông mua giúp. Ông Benard mở ví tiền và chép miệng: “Rất tiếc là ta không có xu lẻ nào cả”. Cậu bé nài nỉ: “Thưa ông, ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng, cháu chạy vào cửa hiệu ở đầu phố để đổi rồi trả lại cho ông số tiền thừa”.
Ông Benard chăm chú nhìn cậu bé và lưỡng lự hỏi: “Thật chứ?”. Cậu bé ngẩng cao mặt, gật đầu đáp: “Thưa ông, thật ạ. Cháu không phải là một đứa dối trá”. Nét mặt của cậu bé trông rất cương trực với ánh mắt đầy tự tin làm ông Benard đồng ý và đưa cho cậu bé một đồng tiền vàng. Cậu bé chạy ngay đi còn ông đứng đợi.
Nhưng 5 phút, 10 phút, rồi 15 phút trôi qua mà vẫn không thấy cậu bé trở lại, ông Benard bắt đầu nghi ngờ và nửa tiếng sau cũng chẳng thấy đâu, ông Benard bỏ đi và nhủ: “Lần sau nhất định mình không thể tin mấy đứa trẻ đường phố này được!”.
Vài giờ sau, khi về nhà, ông Benard ngạc nhiên thấy một cậu bé trông rất giống cậu bé bán diêm nhưng nhỏ tuổi hơn đang đợi trước cửa nhà mình. Thấy ông Benard cậu bé lễ phép hỏi: “Thưa ông, có phải khi nãy ông có đưa cho anh Garo một đồng tiền vàng không ạ?”. Ông Benard khẽ gật đầu. Cậu bé nói tiếp: “Thưa ông, đây là số tiền thừa, anh Garo nhờ cháu mang đến trả ông. Anh Garo là anh cháu, chúng cháu mồ côi, anh cháu không thể mang tiền trả ông được… vì anh ấy bị xe chẹt… đang nằm ở nhà và…anh ấy sắp chết rồi…”.
Cậu bé không nói được tiếp vì nấc liên hồi rồi oà lên nức nở. Ông Benard sững sờ, ông như nghẹt thở vì hối hận. Ông giục cậu bé đưa mình tới gặp Garo. Chui vào căn lều rách nát và ẩm thấp dưới chân một cây cầu, ông Benard nhận ra cậu bé bán diêm nằm bất động giữa một đống giẻ rách, mặt trắng bệch, người đầy máu, hơi thở thoi thóp. Ông Benard cầm lấy bàn tay lạnh ngắt, cậu bé Garo mở mắt ra nhìn ông thều thào: “Em Charly đã trả lại tiền cho ông rồi chứ, cháu không phải là đứa dối trá mà”. Nói xong cậu bé Garo nấc lên rồi từ từ rời xa cuộc sống.
Ông Benard nhận nuôi cậu bé Charly và ông luôn lấy Garo để làm tấm gương dạy dỗ con cháu mình rằng: Sống trên đời dù nghèo đói, khó nhọc hay thậm chí cái chết cận kề thì cũng phải giữ cho tâm hồn mình trong sạch và cao thượng, đó chính là sống đẹp.