Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 16:21

Số cách rút ra 13 con bài là : \(C_{52}^{13}\). Như vậy \(n\left(\Omega\right)=C_{52}^{13}\)

Kí hiệu A : " Trong 13 con bài có 4 con pích, 3 con rô, 3 con cơ và 3 con nhép"

Ta có :

\(n\left(A\right)=C_{13}^4.C_9^3.C_6^3=\dfrac{13!}{4!\left(3!\right)^3}\)

Vậy :

\(P\left(A\right)=\dfrac{13!}{4!\left(3!\right)^3.C^{13}_{52}}\approx0,000002\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 12 2016 lúc 12:34

Gọi A là biến cố: "Trong 5 quân bài lấy ra phải có quân 2 rô, quân 3 pích, quân 6 cơ, quân 10 nhép và quân K cơ''.
=> n(A) =1
Vì lấy quân 2 rô có 1 cách.
Lấy quân 3 pích có 1 cách.
Lấy quân 6 cơ có 1 cách.
Lấy quân 10 nhép có 1 cách.
Lấy quân K cơ có 1 cách.
\(\Rightarrow\) P(A) = 1/C5 (52)

Hoang Duong
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 13:14

Không gian mẫu: \(n(\Omega)=C^3_{52}=22100\)

Rút được 2 con K từ 4 con: \(C^2_4=6\)

Rút con còn lại từ 52-4=48 (lá còn lại): \(C_{48}^1=48\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=6.48=288\)

\(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{288}{22100}=\dfrac{72}{5525}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2019 lúc 4:38

Kí hiệu Ak: “ lần thứ k lấy được con át” k≥1 thì P(A1)=4/52=1/13

b. ta cần tính :

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2018 lúc 3:34

Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 52 con

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a. Đặt A : « Cả 4 con lấy ra đều là át »

⇒ n(A) = 1

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b. + B : « Không có con át nào trong 4 con khi lấy ra »

⇒ B là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 48 con còn lại

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c. C: “Rút được 2 con át và 2 con K”.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

Phép thử T được xét là: "Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con bài, rút ngẫu nhiên 4 con bài".

Mỗi kết quả có thể có là một tổ hợp chập 4 của 52 con bài. Do đó số các kết quả có thể có của phép thử T là n(Ω) = C452 = = 270725.

Vì rút ngẫu nhiên nên các kết quả có thể có là đồng khả năng.

a) Gọi biến cố A: "Rút được bốn con át". Ta có, số kết quả có thể có thuận lợi cho A là n(A) = 1. Suy ra P(A) = ≈ 0,0000037.

b) Gọi biến cố B: "Rút được ít nhất một con át". Ta có

= "Rút được 4 con bài đều không là át". Mỗi kết quả có thể thuận lợi cho là một tổ hợp chập 4 của 48 con bài không phải là át. Suy ra số các kết quả có thể có thuận lợi cho là C448 = = 194580. Suy ra P() = ≈ 0,7187.

Qua trên ta có P(B) = 1 - P() ≈ 0,2813.

c) Gọi C là biến cố: "Rút được hai con át và hai con K".

Mỗi kết quả có thể có thuận lợi cho C là một tổ hợp gồm 2 con át và 2 con K. Vận dụng quy tắc nhân tính được số các kết quả có thể có thuận lợi cho C là

n(C) = C24 C24 = 6 . 6 = 36.

Suy ra P(C) = ≈ 0,000133.



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 14:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2018 lúc 9:19