Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
3. Theo em, Đức nên giải quyết như thế nào cho tốt? vì sao?
(BT 1 làm chụp hình gửi lên OLM)
1.đức đã đá quả bóng trúng một bà cụ làm đổ chén đĩa.
2.tối đó đức cảm thấy lo lắng bối rối về việc làm của mình.
3.theo em đức sẽ nhận lỗi và sửa lỗi bằng cách xin lỗi bà và giúp bà dọn chén đĩa
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi
a. Chuyện gì đã xảy ra với Heo con?
b. Khi đó, Heo con cảm thấy như thế nào?
c. Heo con đã làm gì?
* Kể chuyện theo tranh:
Hình 1:
Ở trường, Heo con luôn bị các bạn trêu chọc, chê bạn ấy mập. Không ai thân thiết với Heo con cả.
Hình 2:
Trong số các bạn thì Khỉ là người rất hay đón đường và bắt nạt Heo con. Một hôm Khỉ đã chặn đường Heo con ở cầu thang và nói với một giọng lớn rằng: “Mai phải mang cho ta một quả chuối”.
Hình 3:
Sau khi nghe xong lời dọa của Khỉ, Heo con đã rất lo lắng và sợ hãi vì Heo không biết tìm chuối ở đâu cả (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).
Hình 4:
Nỗi lo sợ ấy cứ theo Heo con vào tận trong lớp học khiến cho cậu ấy không thể tập trung học bài.
Hình 5:
Nỗi sợ hãi trong Heo con cứ lớn dần, Heo con không thể tập trung vào việc gì cả. Vì vậy, Heo con đã tìm đến cô giáo và kể lại toàn bộ câu chuyện: “Cô ơi, em sợ lắm! Các bạn hay bắt nạt và đón đường con. Hôm trước, bạn Khỉ còn bắt em phải mang chuối cho bạn ấy nữa ạ!”.
Hình 6:
Nghe xong câu chuyện của Heo con, cô giáo đã đến gặp những bạn bắt nạt Heo con và nghiêm khắc nhắc nhở: “Chúng ta đều là bạn cùng lớp, các em không được trêu chọc và bắt nạt bạn”.
Hình 7:
Sau khi được cô giáo nghiêm khắc nhắc nhở về hành vi sai lầm đó, các bạn đã nhận ra lỗi lầm và đến gặp Heo con để xin lỗi: “Chúng tớ xin lỗi Heo con! Lần sau chúng tớ sẽ không bắt nạt cậu nữa. Cậu tha lỗi cho chúng tớ nhé!”.
Hình 8:
Nghe được lời xin lỗi chân thành từ các bạn, Heo con đã đồng ý tha thứ cho các bạn. Từ đó, các bạn không còn bắt nạt Heo con nữa. Họ trở thành những người bạn tốt và chơi đùa rất vui vẻ cùng nhau.
* Trả lời câu hỏi:
a. Bạn Heo con đã bị các bạn bắt nạt và trêu chọc, chê rằng Heo con “mập” và bị bạn Khỉ bắt nộp đồ “Mai phải mang cho ta một quả chuối”, không ai chơi cùng Heo con.
b. Khi đó, bạn Heo con đã cảm thấy rất lo lắng và sợ hãi:
- Heo con rất lo lắng vì không biết tìm chuối ở đâu. (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).
- Vì sợ hãi nên Heo con không thể tập trung được vào việc học.
c. Heo con đã đến tìm cô giáo và kể cho cô nghe việc mình bị các bạn bắt nạt, trêu chọc.
Đoán xem Giét-xi cảm thấy thế nào khi trò chuyện cùng mẹ.
Tham khảo
Giét-xi đã không cảm thấy buồn khi trò chuyện với mẹ. Giét-xi cũng hiểu và trân trọng vai diễn người dẫn chuyện của mình hơn.
Đức đã gây ra chuyện gì?
Đức đã đá quả bóng trúng vào bà Doan bán quán ở gốc cây đa đầu làng, làm hàng hàng hóa của bà bị đổ vỡ.
a) Đọc truyện.
b)Thảo luận theo các câu hỏi.
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
b) Thảo luận câu hỏi:
- Bác Hồ đã cho em một món quà là chiếc vòng bạc năm xưa đã nhờ Bác mua.
- Em bà và mọi người vô cùng bất ngờ, cảm động và rơi nước mắt trước việc làm của Bác vì không ai nghĩ Bác coi đó là thật và còn nhớ.
- Qua câu chuyện trên, em rút ra được một bài học là “Cần giữ trọn lòng tin với mọi người”.
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
- Na cảm thấy như thế nào khi làm vỡ chiếc vòng của Cốm?
- Sau khi nghe lời khuyên của mẹ, Na đã làm gì?
- Theo em, vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác?
- Na bối rối và òa khóc khi làm vỡ chiếc vòng tay của Cốm.
- Sau khi nghe lời khuyên của mẹ, Na đã chủ động gặp, xin lỗi Cốm và đền cho bạn chiếc vòng rất đẹp của mình.
- Tôn trọng tài sản chính là tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình
Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?
Tham khảo!
- Câu chuyện đã bồi đắp thêm cho em lòng yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc mình.
- Một lời nhắc nhở nhẹ nhàng hãy biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, yêu tiếng nói dân tộc cũng là yêu nước vì tiếng nói là tài sản quý báu của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc. Đó là bài học em rút ra được sau khi học xong truyện.
Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào ?
Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức : rất yêu mến, kính trọng bà : hứa sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui mong bà luôn khỏe mạnh và mong chóng được vào thăm bà.
cho mik hỏi
cảm nhận của em thế nào sau khi đọc câu chuyện Thánh gióng?
cảm nhận của tui sau khi đọc thánh gióng là no quá ảo và phi thường như là thánh gióng đang hack game vậy á
- Nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; tham gia các công ước quốc tế về môi trường; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình; ban hành Luật Phòng chống ma túy,…
- Học sinh, sinh viên tham gia tích cực các phong trào bảo vệ môi trường, giữ sạch đường phố, tích cực ủng hộ chương trình giờ trái đất,…
- Em và các bạn có thể giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp, nơi ở và các nơi công cộng; sử dụng tiết kiệm điện nước, hạn chế xả rác ra môi trường, sử dụng các sản phẩm than thiện với môi trường; nghiêm chỉnh thực hiện Luật hôn nhân và Gia đình; tích cực rèn luyện thể dục thể thao, bảo vệ sức khỏe, tham gia các hoạt động lành mạnh để tránh sa vào tệ nạn xã hội; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn, dịch bệnh,...