Những câu hỏi liên quan
Hằng Vu
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 19:53

5m < 5n                     -3m > -3n

Trần Anh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 19:55

Có m<n

<=>5m<5n

_____________________________

Có m<n

<=>-3m>-3n

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thục Trinh
2 tháng 5 2020 lúc 13:21

a. \(5m< 5n\)

b. \(-3m>-3n\)

Hoàng bảo quy
Xem chi tiết
Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 13:21

a: m>n

=>2m>2n

=>2m-2>2n-2

b: m>n

=>-3m<-3n

=>-3m+1<-3n+1

c: m>n

=>2m>2n

=>2m+3>2n+3

mà 2n+3>2n+1

nên 2m+3>2n+1

d: m>n

=>-5m<-5n

=>-5m+3<-5n+3

mà -5n+3<-5n+7

nên -5m+3<-5n+7

the anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2019 lúc 3:39

a) <      b) >      c) >      d) <

Dương Thu Ngọc
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 21:47

Để giải được bài toán sau thì ta liên tưởng đến một tính chất rất đặc biệt và hữu ích được phát biểu như sau:

\("\) Nếu  \(a,b\)  là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau và  \(a.b\)  là một số chính phương thì \(a\)  và  \(b\) đều là các số chính phương  \("\)

Ta có:

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4m^2+m-5n^2-n=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5m^2-5n^2+m-n=m^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5\left(m^2-n^2\right)+\left(m-n\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)=m^2\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Gọi  \(d\)  là ước chung lớn nhất của  \(m-n\)  và   \(5m+5n+1\)  \(\left(\text{**}\right)\), khi đó:

\(m-n\)  chia hết cho  \(d\)   \(\Rightarrow\)  \(5\left(m-n\right)\)  chia hết cho  \(d\)

\(5m+5n+1\)  chia hết cho  \(d\)

nên   \(\left[\left(5m+5n+1\right)+5\left(m-n\right)\right]\)  chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow\)   \(10m+1\)  chia hết cho  \(d\)   \(\left(1\right)\)

Mặt khác, từ  \(\left(\text{*}\right)\), với chú ý cách gọi ở \(\left(\text{**}\right)\), ta suy ra được:  \(m^2\)  chia hết cho  \(d^2\)

Do đó,  \(m\)  chia hết cho  \(d\)

  \(\Rightarrow\)   \(10m\)  chia hết cho  \(d\)   \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta có  \(1\)  chia hết cho  \(d\)  \(\Rightarrow\)  \(d=1\)

Do đó,  \(m-n\)  và  \(5m+5n+1\)  là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau  

Kết hợp với  \(\left(\text{*}\right)\)  và điều mới chứng minh trên, thỏa mãn tất cả các điều kiện cần thiết ở tính chất nêu trên nên ta có đpcm

Vậy,   \(m-n\)  và  \(5m+5n+1\)  đều là các số chính phương.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:49

a) Ta có: \({a_{n + 1}} = 3\left( {n + 1} \right) + 1 = 3n + 3 + 1 = 3n + 4\)

Xét hiệu: \({a_{n + 1}} - {a_n} = \left( {3n + 4} \right) - \left( {3n + 1} \right) = 3n + 4 - 3n - 1 = 3 > 0,\forall n \in {\mathbb{N}^*}\)

Vậy \({a_{n + 1}} > {a_n}\).

a) Ta có: \({b_{n + 1}} =  - 5\left( {n + 1} \right) =  - 5n - 5\)

Xét hiệu: \({b_{n + 1}} - {b_n} = \left( { - 5n - 5} \right) - \left( { - 5n} \right) =  - 5n - 5 + 5n =  - 5 < 0,\forall n \in {\mathbb{N}^*}\)

Vậy \({b_{n + 1}} < {b_n}\).