Em nghĩ gì khi đọc những thông tin trên ?
Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Ở các nước tiên tiến trên thế giới đều hưởng ứng thói quen tiết kiệm.
- Chúng ta là một nước nghèo dó đó càng cần phải tiết kiệm hơn về tiền bạc, của cải. Do đó là mồ hôi, công sức của bao người lao động.
a) Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên ?
Nhìn vào những bức ảnh, chúng ta thấy:
+ Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến con người và đời sống của xã hội;
+ Giá trị của cuộc sông hoà bình không có chiến tranh;
+ Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh và bảo vệ hoà bình.
1. Sau khi đọc xong văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000, em hãy cho biết văn muốn nói với chúng ta điều gì?
2. Hãy nói về những thay đổi trong thói quen của em sau khi đọc văn bản trên?
3. Em hãy suy nghĩ và đưa ra giải pháp thay thế cho bao bì ni lông nhé!
1
- Hãy bảo vệ trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta đang có nguy cơ bị ô nhiễm môi trường
- Hạn chế sử dụng bao ni lông
2
Em đã hạn chế dùng bao nilong.
3
Chúng ta nên dùng bao giấy, vì nó dễ tiêu hủy mà ko ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như môi tường
khi nghe đọc những thông tin chưa được kiểm chứng em sẽ làm gì vì sao
a) Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác ?
- Tính đên tháng 10 — 2002, Việt Nam có 47 tể chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác nhau.
- Đến tháng 3 - 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 qucíc gia trên thế giới.
- Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ năm (ASEM 5) vào ngày 8 - 10 - 2004 tại Hội trường Ba Đình - Hà Nội.
Qua những thông tin và quan sát ảnh, chúng ta thấy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
- Đọc trước bài thơ Đây mùa thu tới, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu.
- Em biết những bài thơ nào viết về đề tài mùa thu? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ.... mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?
- Những bài thơ viết về đề tài mùa thu: Sang thu – Hữu Thỉnh, Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến, Gió thu – Tản Đà, Tiếng thu – Lưu Trọng Lư, Tức cảnh chiều thu – Bà Huyện Thanh Quan,...
- Cảm xúc về mùa thu: Bốn mùa trong năm, có lẽ mùa thu là khoảng thời gian mà gợi cho con người nhiều cảm xúc khó tả.Đấy là mùa của lá vàng rơi và những đám mây trắng trôi lững lờ trên nền trời trong xanh.Mùa của tuổi thơ với tiếng cười vui nhộn bên chiếc lồng đèn ông sao, cá chép đỏ hồng.Làm sao quên, buổi tựu trường bắt đầu năm học mới, chúng ta đi trong ánh nắng mùa thu.Mẹ dẫn con bước qua cánh cổng trường để bước vào “Thế giới diệu kì”. Không như mùa xuân tươi thắm, mùa hạ rộn ràng, tưng bừng, mùa thu mang vẻ đẹp dịu dàng, êm đềm thơ mộng. Ôi, cảm ơn mùa thu mát mẻ gợi trong lòng người cảm giác bình yên giữa nhịp sống ồn ào hối hả.
Khi một bạn đọc mượn sách, thủ thư cần ghi lại những thông tin gì? Có một bảng nào trong CSDL chứa đầy đủ những thông tin này hay không?
Khi một bạn đọc mượn sách, thủ thư cần ghi lại những thông tin sau:
- Thông tin về bạn đọc: Tên bạn đọc, số thẻ thư viện, thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, email).
- Thông tin về sách mượn: Tên sách, tác giả, mã số sách (nếu có).
- Ngày mượn: Ngày mà sách được mượn.
- Ngày trả dự kiến: Ngày dự kiến mà sách nên được trả.
- Ngày trả thực tế: Ngày mà sách được trả (khi bạn đọc trả sách).
- Tình trạng sách: Tình trạng sách khi bạn đọc mượn (ví dụ: mới, hư hỏng, v.v.).
Thông tin này có thể được lưu trữ trong một bảng trong cơ sở dữ liệu của thư viện. Bảng này thường được gọi là "Bảng Mượn sách" hoặc tương tự. Nó chứa đầy đủ thông tin về việc mượn và trả sách. Cơ sở dữ liệu này giúp thủ thư và nhân viên thư viện quản lý việc mượn sách, tìm kiếm thông tin, xử lý các trường hợp mất sách hoặc trả sách muộn, và theo dõi tổng quan của hoạt động mượn sách trong thư viện.
Em đọc được những thông tin gì ở bản vẽ Hình 3.1?
Tham khảo
KHỐI TRỤ
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 3.1 để xác định các nội dung của bản vẽ chi tiết.
Lời giải chi tiết:
- Tên bản vẽ: GỐI TRỤ
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
Nếu tùy tiện đưa ra thông tin cá nhân khi giao tiếp trên Internet thì kẻ xấu có thể lợi dụng thông tin này để làm những gì có hại cho em?
Kẻ xấu có thể lợi dụng thông tin này để giả mạo, lừa đảo hoặc bắt cóc em để tống tiền bố mẹ,…