12 + 30 =
Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số:
- Tìm BCNN(12, 30):
12 = 22 . 3
30 = ...
BCNN(12, 30) = …
- Tìm thừa số phụ:
… : 12 = …
… : 30 = …
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:
- Tìm BCNN( 12,30)
12 = 22.3
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(12,30) = 22.3.5 = 60
- Tìm thừa số phụ:
60 : 12 = 5
60 : 30 = 2
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng;
giúp mik :
Quy đồng mẫu số 2 phân số 3/5 và 4/6 được:
A. 18/30 và 20/30
B. 12/30 và 20/30
C. 18/30 và 12/30
D. 12/20 và 20/30
một lớp tiếng anh có 12 học sinh nữ, chiếm 30 % số học sinh cả lớp. cách tính số học sinh cả lớp đó là
A.12 : 100 x 30 B.12 : 30 x100 C. 30 : 12 x100 D.30 x 12 : 100
Giải
Số HS cả lớp đó là :
12 nhân 100 chia 30 = 40 < HS >
ĐS : 40 HS
nhớ tk cho mình nhé
So sánh:6^30 và 12^15 ta được 6^30 ..... 12^15
Đương nhiên là > rồi
Này nhé:6^30=6^15 x 6^15
12^15=6^15 x 2^15
Vì 6^15 > 2^15 nên 6^30>12^15
đi
Ta có : 6^30=2^30.3^30
12^15=4^15.3^15=2^30.3^15
Do 30>15 nên 3^30 > 3^15
Do đó 2^30.3^30>2^30.3^15
Vậy 6^30>12^15
Câu 11. Khi tung đồng xu 30 lần liên tiếp ,có 18 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là A. 18 30 B. 30 18 C. 30 12 D. 12 30
Viết 01 đoạn văn theo cấu trúc tổng – phân – hợp miêu tả cảnh vật vào buổi sáng sớm, trong đó có câu viết theo cấu trúc: Chuyển tiếp ngữ -> trạng ngữ -> vị ngữ -> chủ ngữ -> chú thích ngữ.
\(\sqrt{30+12\sqrt{6}}-\sqrt{30-12\sqrt{6}}\)
Có: \(\left(\sqrt{30+12\sqrt{6}}-\sqrt{30-12\sqrt{6}}\right)^2\)
\(=30+12\sqrt{6}-2\sqrt{\left(30+12\sqrt{6}\right)\left(30-12\sqrt{6}\right)}+30-12\sqrt{6}\)
\(=60-2\sqrt{30^2-12^2\cdot6}\) (hằng đẳng thức số 3)
\(=60-2\sqrt{36}=60-2\cdot6=60-12=48\)
=>\(\sqrt{30+12\sqrt{6}}-\sqrt{30-12\sqrt{6}}=\sqrt{48}=4\sqrt{3}\)
Hãy so sánh 2 phân số sau:
\(\frac{15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8}{17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}}\)
\(\frac{17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}}{15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8}\)
rõ ràng ta chỉ cần so sánh giữa \(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\) và \(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\)
Áp dụng tính chất nếu a>b thì a-b>0 ta được:
\(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\)- \(\left(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\right)\)
= \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(16^{12}+16^{12}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)-\left(16^8+16^8\right)\)
= \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)+2\left(16^{12}-16^8\right)\)
Vì 17^50 - 17^30 > l 15^30 - 15^50 l
nên \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)>0\)
=>\(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\)> \(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\)
=> Phân số thứ nhất > 1 và p/s thứ hai < 1
Lúc này bạn tự so sánh nha
Câu lệnh writeln(‘15*4-30+12=’,15*4-30+12); in ra màn hình kết quả là:
A. 15*4-30+12
B. 42
C. 15*4-30+12=42
D. =42
Câu lệnh Writeln('15*4-30+12=',15*4-30+12) in ra màn hình kết quả gì?
A. 15*4-30+12
B. 42
C. 15*4-30+12=42
D. =42
Kết quả in ra màn hình là: 15*4-30+12=42 ( trong câu lệnh Write/ Writeln các nội dung trong dấu nháy đơn sẽ được in ra màn hình. Theo sau dấu phẩy là giá trị được tính toán của biểu thức 15*4-30+12 là 42)
Đáp án: C
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}