Viết các phân số 6 11 ; 23 33 ; 2 3 theo thứ tự từ bé đến lớn
a) Viết các phân số \(\dfrac{6}{11}\); \(\dfrac{23}{33}\); \(\dfrac{2}{3}\) theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các phân số \(\dfrac{8}{9}\); \(\dfrac{8}{11}\); \(\dfrac{9}{8}\) theo thứ tự từ lớn đến bé.
a) Ta có: \(\dfrac{6}{11}=\dfrac{18}{33}\);
\(\dfrac{23}{33}=\dfrac{23}{33}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{22}{33}\)
Do đó: \(\dfrac{6}{11}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{23}{33}\)
b) Ta có: \(1>\dfrac{8}{9}>\dfrac{8}{11}\)
\(\dfrac{9}{8}=\dfrac{8}{8}>1\)
Do đó: \(\dfrac{9}{8}>\dfrac{8}{9}>\dfrac{8}{11}\)
a) \(\dfrac{6}{11};\dfrac{2}{3};\dfrac{23}{33}\)
b) \(\dfrac{9}{8};\dfrac{8}{9};\dfrac{8}{11}\)
a/ Quy đồng mẫu số các phân số:
\(\dfrac{6}{11}=\dfrac{6\cdot3}{11\cdot3}=\dfrac{18}{33}\) (1)
\(\dfrac{23}{33}\) (2)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot11}{3\cdot11}=\dfrac{22}{33}\) (3)
Từ (1), (2), và (3)
=> Thứ tự các phân số từ bé đến lớn là: \(\dfrac{6}{11};\dfrac{2}{3};\dfrac{23}{33}\)
viết các phân số 5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; -1/6 dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(\frac{5}{8}=0,625\) \(\frac{4}{11}=0,363636...\)
\(\frac{-3}{20}=-0,15\) \(\frac{-1}{6}=-0,166666...\)
VIẾT TIẾP VÀO Ô CHẤM :
TRONG CÁC PHÂN SỐ 3/5; 9/8; 8/11; 6/5; 6/6; 14/13; 25/28; 15/15 CÓ:
a) CÁC PHÂN SỐ BÉ HƠN 1 LÀ :
b) CÁC PHÂN SỐ BẰNG 1 LÀ :
c) CÁC PHÂN SỐ BÉ HƠN 1 LÀ :
các phân số bé hơn 1 là :3/5 ; 8/11 ; 25/28
các phân số bàng 1 là : 6/6 ; 15/15
các phân số lớn hơn 1 là : 9/8 ; 6/5 ; 14/13
a, Các phân số bé hơn 1 là . 3/5 ,8/11,25/28 b. Các phân số bằng 1 là. 6/6,15/15 c,Cấ phân số lớn hơn 1 là. 9/8,6/5,14/13
Câu 1: Đổi phân số sau thành 1 số hoặc 1 hỗn số: 5/2, 6/3, 224/4, 153/7
Câu 2: Đổi 1 số hoặc 1 hỗn số sau thành một phân số có mẫu số là 11: 62, 45 3/11, 123, 147 6/11
Câu 3: Hãy đổi các phân số viết bằng số la mã sau thành phân số viết bằng số thường: X/XIX, XXIV/XL, LXX/C
a: Các phân số tối giản là \(\dfrac{7}{8};\dfrac{8}{11};\dfrac{17}{21}\)
b: Các phân số bằng 3/4 là \(\dfrac{6}{8};\dfrac{27}{36};\dfrac{45}{60}\)
Viết các phân số sau thành dạng hỗn số: 6/5 ; 17/3 ; 34/9 ; 95/11
6/5=1 1/5
17/3=5 2/3
34/9= 3 7/9
95/11= 8 7/11
\(\frac{6}{5}=1\frac{1}{5}\)
\(\frac{17}{3}=5\frac{2}{3}\)
\(\frac{34}{9}=3\frac{7}{9}\)
\(\frac{95}{11}=8\frac{7}{11}\)
\(\frac{6}{5}\)\(=1\frac{1}{5}\)
\(\frac{17}{3}\)\(=5\frac{2}{3}\)
\(\frac{34}{9}\)\(=3\frac{7}{9}\)
\(\frac{95}{11}\)\(=8\frac{7}{11}\)
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó.
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
HELP ME!
giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ?
5/6; -5/3; -3/11; 7/15
Ta thấy: 6=2.3
3=3
11=11
15=3.5
Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có chứa số nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 5/6=0,8(3)
-5/3=-1,(6)
-3/11=-0,(27)
7/15=0,4(6)
viết tiếp vào chỗ chấm
cho các phân số 1phan 2 , 5 phần 4 , 9 phần 5 , 2 phần 3 , 13 phần 6 , 11 phần 5 ,
a, các phân số trên viết theo thứ tự tăng dần là :
b, trong các phân số trên , các phân số bé hơn 1 là
c,trong các phân số trên , các phân số lớn hơn 2 là
có nhưng ko viết
bày cho mình với
2/3 1/2 13/6 11/5 9/5 5/4
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)