Tìm tập hợp nghiệm của phương trình sau lg(152 + x 3 ) = lg ( x + 2 ) 3
A. {4} B. {-6}
C. {4;-6} D. {4;6}
Tìm tập hợp nghiệm của phương trình sau lg(152 + x 3 ) = lg x + 2 3
A. {4} B. {-6}
C. {4;-6} D. {4;6}
Phương trình lg(x-3) + lg(x-2) =1- lg5 có tất cả bao nhiêu nghiệm trên tập số thực.
A. 2
B. 3
C . 1
D. 4
Chọn D.
<=> x = 4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x= 4
Phương trình lg( x - 3) + lg( x - 2) = 1 - lg5 có tất cả bao nhiêu nghiệm trên tập số thực.
A. 2
B. 3
C . 1
D. 4
Chọn C.
Điều kiện:
Phương trình đã cho tương đương với:
lg( x - 3) (x - 2) = lg10 - lg 5 = lg2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 4.
Số nghiệm của phương trình l g ( x 2 - 6 x + 7 ) = l g ( x - 3 ) là
A. 2 B. 1
C. 0 D. Vô số
Số nghiệm của phương trình lg( x 2 - 6x + 7) = lg(x - 3) là
A. 2 B. 1
C. 0 D. Vô số
bài 1: tìm m để phương trình sau nghiệm đúng với mọi x >= 2
lg(x-m)2 = 2.lg(x+4)
bài 2: tuỳ theo m biện luận số nghiệm của phương trình sau:
log2 (x2-4x+3)2 - 2.log2 m = 0
Cho hàm số .
LG a
Xác định điểm thuộc đồ thị của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm là nghiệm của phương trình .
\(f'\left(x\right)=3x^2-6x\Rightarrow f''\left(x\right)=6x-6\)
Theo đề: \(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow6x-6=0\Leftrightarrow x=1\).
Thay \(x=1\) vào \(f\left(x\right)\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=-1\).
Vậy: Tọa độ điểm là \(I\left(1;-1\right)\)
Cho phương trình: (3. 2x. lg x - 12lg x - 2x + 4)\(\sqrt{5^x-m}\) = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để pt đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.2^xlogx-12logx-2^x+4=0\left(1\right)\\5^x=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) và \(5^x\ge m\) (\(x>0\))
Xét (1):
\(\Leftrightarrow3logx\left(2^x-4\right)-\left(2^x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3logx-1\right)\left(2^x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=\sqrt[3]{10}\end{matrix}\right.\)
\(y=5^x\) đồng biến trên R nên (2) có tối đa 1 nghiệm
Để pt đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt ta có các TH sau:
TH1: (2) vô nghiệm \(\Rightarrow m\le0\) (ko có số nguyên dương nào)
TH2: (2) có nghiệm (khác với 2 nghiệm của (1)), đồng thời giá trị của m khiến cho đúng 1 nghiệm của (1) nằm ngoài miền xác định
(2) có nghiệm \(\Rightarrow m>0\Rightarrow x_3=log_5m\)
Do \(\sqrt[3]{10}>2\) nên bài toán thỏa mãn khi: \(x_1< x_3< x_2\)
\(\Rightarrow2< log_5m< \sqrt[3]{10}\)
\(\Rightarrow25< m< 5^{\sqrt[3]{10}}\) (hơn 32 chút xíu)
\(\Rightarrow\) \(32-26+1\) giá trị nguyên
Tập nghiệm của bất phương trình 1 5 2 - x > 1 5 x là
A. (1;2)
B. 1 ; + ∞
C. - ∞ ; 1 ∪ 2 ; + ∞
D. (1;2]
Đáp án D
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (1;2]