Những câu hỏi liên quan
vũ phương mai
Xem chi tiết
Pro Sơn
Xem chi tiết
Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
28 tháng 12 2021 lúc 20:40

D

Tiểu Linh Linh
28 tháng 12 2021 lúc 20:40

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 4 2017 lúc 17:18

Đáp án: D

Giải thích:

- Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, ở châu Phi thường xuyên sảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu giữa các sắc tộc, tôn giáo. Từ năm 1987 đến 1997, ở châu Phi có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến.

- Bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên tới 300 tỉ USD.

- Đến những năm 80, chế độ thực dân kiểu mới vẫn tồn tại ở châu Phi dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc ở 3 nước châu phi là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

Chọn C

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 16:19

. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:

A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển  

B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện  

C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng 

D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 10 2019 lúc 8:31

Đáp án: C

Giải thích:

(SGK – 176)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2019 lúc 13:41

Đáp án cần chọn là: A

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là do các cuộc xung đột, nội chiến sắc tộc, tôn giáo; tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.

 

nguyencuong
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 2 2022 lúc 18:11

 Câu 11 Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?

A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định

B. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định

C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn

D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu

 Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là  

A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh

B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn

C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại

D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh

 Câu 13 Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?  

A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản

D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt

 Câu 14 Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?  

A. Là sự phân biệt con người dựa trên tài sản

B. Là sự phân biệt con người dựa trên chủng tộc (màu da)

C. Là sự phân biệt con người dựa quốc gia

D. Là sự phân biệt con người dựa trên cơ sở văn hóa

 Câu 15 Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?  

A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân

B. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc

C. Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu

D. Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi

 Câu 16 Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay?  

A. Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực

B. Cần phải xóa bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc

C. Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp

D. Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 7 2018 lúc 11:12

Đáp án A

Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 9:06

Kinh tế: 
 + Chiếu Khuyến nông được ban hành để giải quyết ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong .

 + Bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều lọai thuế.

 + Yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải , thông chợ búa” khiến hàng hóa không ngưng đọng , làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.

 + Thủ công nghiệp được phục hồi dần.

Giáo dục: 
 
+ Ban hành Chiếu lập học, khuyến khích mở trường học ở huyện, xã.

 + Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

 + Cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.

ncjocsnoev
31 tháng 5 2016 lúc 9:06

 Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

Nguyễn Trang Như
31 tháng 5 2016 lúc 10:08

Quang Trung đã có những chính sách để khôi phục, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc:

- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. - - Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt