hãy kể tên một số phản ứng hóa học có lợi và một số phản ứng hóa học có hại trong đời sống xung quanh em
hãy kể tên một số phản ứng hóa học có lợi và một số phản ứng hóa học có hại trong đời sống xung quanh em
* phản ứng có lợi:
1. nhiệt phân thuốc tím để làm ra khí oxi
2. kết hợ khí hidro và oxi để làm ra nước
3. đốt cháy khí metan để làm nhiên liệu
* phản ứng có hại:
1: sắt bỏ ngoài không khí bỉ ghỉ
2. nhôm bỏ ngoài không khí bị rỉ
chúc bn học tốt
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C. 4
D.3.
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổ
ĐÁP ÁN D
Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.
d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống.
- Một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống là:
+ Lấy vân tay tội phạm
+ Dùng cồn để sát khuẩn vết thương
+ Sử dụng chất phù hợp để dập tắt đám cháy xăng, khí gas
+ Bảo quản thực phẩm
+ Để hoa quả nhanh chín
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hóa là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học)
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
(1) Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr
(2) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3
(3) CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3↓ + NaCl
(4) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(5) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O
Các phương trình (2), (5) nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hóa.
Đáp án C
Quá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh học lớp 6) cũng là phản ứng hóa học.
1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng.
3. Phản ứng trên có lợi hay có hại? Vì sao?
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
1.Điều kiện : tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời và chất diệp lục .
2. Phương trình chữ : nước+cacbonic ➜ tinh bột+ôxi.
3. phản ứng trên có lợi vì tạo ra chất hữu cơ và ôxi.
4. trong sản xuất, để cây trồng quan hợp tốt chúng ta cần thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật cho từng loại cây trồng ( vd : luôn để cây tiếp xúc vs ánh sáng...)
Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra?Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra?
Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng chứng tỏ có chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất có trạng thái vật lí khác ban đầu (như có chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)