Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2017 lúc 2:14

1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."

   2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."

   3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.

   4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.

Bình luận (0)
châu hồng mỹ tiên
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 2 2021 lúc 19:14

Câu 1 Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi dã nói lên : - Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. - Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Hquynh
18 tháng 2 2021 lúc 19:15

Câu 2

Năm 544, tháng giêng, Lý Bí, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội). Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội.

Bình luận (0)
lương nguyễn hiền trinh
18 tháng 2 2021 lúc 19:40

câu 1. vì nhân ta tôn kính, nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng đã dũng cảm hi sinh vì Tổ Quốc, vì độc lập, tự do

 

Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết

tuy bạn viết khá lâu r nhg mình bây giờ mới đọc đc và nó thực sự rất hay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
yuki asuna
27 tháng 2 2018 lúc 17:59

Hay đấy. Cậu tự làm ak

Bình luận (0)
Hentai là trên hết
27 tháng 2 2018 lúc 18:08

Hay lắm.Cắn vú tớ ko?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 2 2018 lúc 18:10

cậu tự làm à , tớ thấy nó rất hay đấy , chúc mừng nhé

Bình luận (0)
Phương Nhã
Xem chi tiết
Phương Nhã
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 2 2020 lúc 17:22

a. Có người cho rằng - tình thái.

b. Chao ôi - cảm thán

c. sau khi tỉnh nhà bị chiếm đóng - phụ chú.

d. các bạn ơi - gọi đáp

e. Có thể - tình thái

f. Chắc chắn - tình thái

g. Ồ - cảm thán

Nhất định - tình thái

h. hình như - tình thái

i. ngờ ngợ, chả nhẽ - tình thái

j. Chao ôi - tình thái

k. ờ, nhỉ - gọi đáp

l. ơi - gọi đáp

m. Có lẽ - tình thái

n. xem ý, chừng như - tình thái.

k. chắc là  tình thái.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Ánh
Xem chi tiết
phạm công minh
26 tháng 8 2017 lúc 15:21

1, sút vào bóng

2, 1 chữ C

3, khuỷu tay của tay phải

4, chịu

5,từ " sai "

6,chịu nốt

7,chàng trai cắn vào lưỡi cô gái nên cô gái chết 

nhớ k cho tớ đấy

Bình luận (0)
Super Star 6a
26 tháng 8 2017 lúc 15:21

Chán quá !

Bình luận (0)
Châu Tuyết My
26 tháng 8 2017 lúc 15:22

1, sút vào trái bóng.

2, 1 chữ

3, là mẹ

4,từ " sai"

5,vẫn là đỉnh Everest

6,vì chàng trai cắn vào lưỡi cô gái

Bình luận (0)
mạc trần
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
4 tháng 4 2020 lúc 13:59

a,tự sự

b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng

c,hai mẹ con Lí Thông

d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương  Anh
4 tháng 4 2020 lúc 20:52

a. PTBĐ là: Tự sự

b. Số từ: Hai

    Lượng từ: Mọi.

c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông

d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 21:42

em tham khảo:

Lời răn dạy của cha ông thể hiện trong câu tục ngữ được dân tộc ta chứng minh qua nhiều thế hệ bằng thực tế cuộc sống chiến đấu và lao động của dân tộc. Trong những cuộc kháng chiến gian khó, nguy hiểm nhất của dân tộc, nhân dân ta vẫn đoàn kết một lòng vượt qua để chiến đấu và chiến thắng. Thế kỉ mười ba, đất nước ta phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh nhất thếgiới khi ấy: quân xâm lược Mông – Nguyên. “Vó ngựa Mông – Nguyên chạy tới đâu cỏ cây không mọc được đến đấy”, chúng đã đi từ Đông sang Tây, chiếm được những vùng đất đai rộng lớn và nay cũng ôm mộng xâm lược Đại Việt. Nhưng nhân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của vua tôi nhà Trần đã không cam tâm chịu thua. Vua Trần đã tổ chức nhiều hội nghị nhằm lấy ý kiến và tập hợp sức mạnh toàn quân, toàn dân. Từ hội nghị Bình Than đến hội nghị Diên Hồng, đâu đâu cũng vang lên tiếng hô “Đánh! Đánh!”. Với sức mạnh như vũ bão của cả một dân tộc, ba lần quân Mông – Nguyên xâm lược là ba lần chúng phải rút chạy nhục nhã. Bước vào thế kỉ hai mươi, thế kỉ của những giông bão thời đại, đối mặt với sự xâm lược của hai đế quốc hùng mạnh nhất thế giới: thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, dân tộc ta vẫn phát huy tinh thần đoàn kết keo sơn. Bác Hồ đã kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” “bất kể đàn ông, đàn bà, người già, trẻ nhỏ không phân biệt tôn giáo đẳng cấp” đều đứng lên chống giặc. Ngay cả khi miền Bắc đã được giải phóng, miền Bắc vẫn gồng mình chung tay sản xuất để chi viện cho miền Nam đánh Mĩ. Những phong trào lao động sản xuất nổi lên như sóng cồn: “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Lao động giỏi”, “Cờ ba nhất”, “Ba sẵn sàng”… Và rồi, qua những năm trường kì kháng chiến gian khổ, cách mạng đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Từ Cách mạng tháng Tám đến chiến thắng của dân tộc là bản hùng ca ca ngợi sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí sắt đá và trí tuệ phi thường của con người Việt Nam bé nhỏ. Sau này Bác Hồ đã tổng kết: “Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước…”.

Nguồn: https://vanmauvip.com/chung-minh-tinh-dung-dan-cua-cau-tuc-ngu-mot-cay-lam-chang-nen-non-ba-cay-chum-lai-nen-hon-nui-cao-tuc-ngu-viet-nam.html#ixzz7N36DoIiR

Bình luận (0)
Duong Nguyen
9 tháng 3 2022 lúc 21:42

1 người bị thg 2 ng còn lại hok làm đc việc vì mỗi ng đều có công việc khác nhau 😅hok biết đk

 

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
9 tháng 3 2022 lúc 22:12

THAM KHẢO:

Lời răn dạy của cha ông thể hiện trong câu tục ngữ được dân tộc ta chứng minh qua nhiều thế hệ bằng thực tế cuộc sống chiến đấu và lao động của dân tộc. Trong những cuộc kháng chiến gian khó, nguy hiểm nhất của dân tộc, nhân dân ta vẫn đoàn kết một lòng vượt qua để chiến đấu và chiến thắng. Thế kỉ mười ba, đất nước ta phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh nhất thếgiới khi ấy: quân xâm lược Mông – Nguyên. “Vó ngựa Mông – Nguyên chạy tới đâu cỏ cây không mọc được đến đấy”, chúng đã đi từ Đông sang Tây, chiếm được những vùng đất đai rộng lớn và nay cũng ôm mộng xâm lược Đại Việt. Nhưng nhân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của vua tôi nhà Trần đã không cam tâm chịu thua. Vua Trần đã tổ chức nhiều hội nghị nhằm lấy ý kiến và tập hợp sức mạnh toàn quân, toàn dân. Từ hội nghị Bình Than đến hội nghị Diên Hồng, đâu đâu cũng vang lên tiếng hô “Đánh! Đánh!”. Với sức mạnh như vũ bão của cả một dân tộc, ba lần quân Mông – Nguyên xâm lược là ba lần chúng phải rút chạy nhục nhã. Bước vào thế kỉ hai mươi, thế kỉ của những giông bão thời đại, đối mặt với sự xâm lược của hai đế quốc hùng mạnh nhất thế giới: thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, dân tộc ta vẫn phát huy tinh thần đoàn kết keo sơn. Bác Hồ đã kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” “bất kể đàn ông, đàn bà, người già, trẻ nhỏ không phân biệt tôn giáo đẳng cấp” đều đứng lên chống giặc. Ngay cả khi miền Bắc đã được giải phóng, miền Bắc vẫn gồng mình chung tay sản xuất để chi viện cho miền Nam đánh Mĩ. Những phong trào lao động sản xuất nổi lên như sóng cồn: “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Lao động giỏi”, “Cờ ba nhất”, “Ba sẵn sàng”… Và rồi, qua những năm trường kì kháng chiến gian khổ, cách mạng đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Từ Cách mạng tháng Tám đến chiến thắng của dân tộc là bản hùng ca ca ngợi sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí sắt đá và trí tuệ phi thường của con người Việt Nam bé nhỏ. Sau này Bác Hồ đã tổng kết: “Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước…”.

Bình luận (0)