Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 3 2018 lúc 3:47

Đoạn trích chia thành 3 phần:

- Phần 1 ( 4 câu đầu): giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh, tình cảnh trớ trêu của Kiều

- Phần 2 (8 câu tiếp): tâm trạng cô đơn, chán ngán của Kiều khi phải sống ở lầu xanh

- Phần 3 (còn lại) Nguyễn Du dùng cảnh vật để diễn tả tâm trạng cô đơn, đau khổ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 21:54

Đoạn trích có thể chia thành 3 đoạn nhỏ với các nội dung như sau:

- Đoạn 1: BỐn câu đầu tiên: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều.

- Đoạn 2: Tám câu tiếp theo: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều sống trong tình cảnh trớ trêu ấy.

- Đoạn 3: Tám câu còn lại: Tả cảnh để diễn tả sự cô đơn, đau khổ của Kiều.

Bình Trần Thị
5 tháng 5 2017 lúc 12:58

Bố cục gồm 3 đoạn

- Đoạn 1 (từ đầu đến "Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh"): giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều.

- Đoạn 2 (tiếp đến "Những mình nào biết có xuân là gì": thể hiện tâm trạng cô đơn, chán ngán của Thúy Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng nhơ nhuốc ở lầu xanh.

- Đoạn 3 (còn lại): Nguyễn Du dùng cảnh vật để diễn tả tâm trạng cô đơn, đau khổ của Thúy Kiều.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 11 2017 lúc 17:55

Bài văn chia thành 3 đoạn:

   - Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.

   - Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.

   - Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.

Hoàng Đức
Xem chi tiết
Duyên Vũ
4 tháng 2 2021 lúc 18:04

Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn

Đoạn 1: miêu tả cảnh xung quanh cũi sắt, nỗi căm hờn của con hổ khi bị nhốt và xung quanh những con vật mà hổ xem là tầm thườngĐoạn 2: con hổ nhớ lại những ngày còn trên núi, ngày mà bản thân còn làm chúa tể, ngự trị đầy uy quyền trên rừng xanhĐoạn 3: niềm tiếc nhớ khôn nguôi của con hổ về những ngày tháng oanh liệt đầy oai hùngĐoạn 4: . Con Hổ chê cười vẻ giả dối được tạo ra, xem thường sự nhân tạo bình thường mà dám đòi như cảnh hùng vĩ nơi núi rừngĐoạn 5: Lời nhắn gửi và khát khao chốn núi rừng hùng vĩ
Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
4 tháng 2 2021 lúc 18:05

tui viết nhầm

Khách vãng lai đã xóa

Bài thơ nhớ rừng có 5 đoạn được chia thành 3 phần :

Phần 1 : Khổ 1 và khổ 4 

\(\Rightarrow\)Nội dung : Khối căm hờn và niềm uất ức của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú

("Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

...

Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm

...

Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi

Với gặp báo chuồng bên vô tư lự .")

Phần 2 : Khổ 2 và khổ 3

\(\Rightarrow\)Nội dung : Nỗi nhớ về một thời huy hoàng của con hổ

(Khổ 2 : "...Thuở tung hoành hống hách những nhày xưa

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già

Với tiếng gió gào ngàn , với giọng nguồn hét núi

Với khi thét khúc trường cả dữ dội".

Khổ 3: Trừ câu thơ "Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật"

-Từ "Nào đâu những đêm ...

... mảnh mặt trời gay gắt ."

\(\Rightarrow\) Bức tranh tứ bình

-"Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu ?

\(\Rightarrow\)Khép lại quá khứ huy hoàng để mở ra hiện tại . Là một tiếng thở dài tiếc nuối .

Phần 3 :Khổ 5

\(\Rightarrow\)Nội dung : Nỗi khao khát và giấc mông được trở về rừng xanh

("Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
...
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,

...

Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!")

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2017 lúc 7:07

Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:

- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua

- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh

 

- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2017 lúc 9:38

Bố cục chia làm 2 phần:

- Phần 1 (từ đầu ... người kém gan dạ): Cuộc đối thoại giữa bốn nhân vật, Pê-nê- lốp chưa chịu nhận chồng

- Phần 2 (còn lại): Pê-nê-lốp nhận ra chồng.

Lịnh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
1 tháng 4 2016 lúc 19:18

Văn bản được chia thành 2 phần:

Phần 1: Từ đầu đến những ánh sao đỏ của ngày mai.

Nội dung phần 1: Nói đến cội nguồn của lòng yêu nước.

Phần 2: Nội phần còn lại

Nội dung phần 2: Nói lên lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong chiến tranh.

Khoa Nguyen
1 tháng 4 2016 lúc 21:16

văn bản được chia làm 2 đoạn

Đoạn 1: từ đầu đến lòng yêu Tổ Quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước

Đoạn 2: đoạn còn lại: lòng yêu nước được thử thách và thể hiện

MÌNH CHẮC CHẮN 100% VÌ CÔ MÌNH ĐÃ DẠY (TICK NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!)

 

ERROR
Xem chi tiết

Tham khảo:

Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”

=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.

Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”

=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.

Đoạn 3: Còn lại

=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

Nguyễn Ngọc Diệp
7 tháng 3 2022 lúc 21:07

THAM KHẢO:

Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

ERROR
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 20:16

Có thể chia làm 3 phần :

- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất

`->`  Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

- Phần 2 :  Từ ấy lũ con đến điếu, mày 

`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê

- Phần 3 : Còn lại

`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm

Hiếu Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 20:19

-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)