Những câu hỏi liên quan
Gaming Anhquan
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 9 2021 lúc 15:29

Tham khảo:

Vì: Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga …Đi nhiều nơi trên thế giới, làm nhiều nghề khác nhau, từ những công việc chân tay cực nhọc –  đó là quá trình học hỏi từ thực tiễn và lao động. Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của đất nước đó, vùng đất đó. Sự tiếp xúc, tìm hiểu, học hỏi về văn hoá của Người rất sâu sắc. Người luôn có ý thức chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại và không bị ảnh hưởng một cách thụ động

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 3:45

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Đinh Thu Phương
28 tháng 6 2017 lúc 20:28

1. -vốn tri thức của chủ tịch hồ chí minh rất sâu rộng , Người có thể nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc , Người am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới , văn hóa thế giới sau sắc . - vốn tri thức của chủ tịch hồ chí minh rất sâu rộng là bởi vì đến đâu Người cũng học hỏi , tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật mộ mức khác uyên thâm

2 . lối sống ấy đc thể hiện ở chỗ : nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở người ... Mình chỉ biết có 2 câu thôi à!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
28 tháng 6 2017 lúc 20:42

3.-Lối sống của người là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, đó chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn. Đó không phải là lối sống khắc khổ của cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, khác người. Lối sống của Bác là lối sống theo một quan niệm thẩm mĩ: vẻ đẹp giản dị và tự nhiên. Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt hằng ngày đều thể hiện sự thanh thản, ung dung.

-Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà thơ lớn. Khao khát cống hiến cho Tổ quốc bao nhiêu thì người lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu.

4. Hồ Chí Minh là bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Cả cuộc đời Người là tấm gương sáng về sự tận tụy, đức hy sinh vì nước, vì dân, không một chút riêng tư. Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. Có thể nói đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng. Đạo đức Hồ Chí Minh gồm 5 nội dung lớn, đó là những phẩm chất của một lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, rất cao xa nhưng cũng rất đời thường mà mỗi chúng ta ở những mức độ và cấp độ khác nhau đều có thể học tập và noi theo. Một là, tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại. Hai là, tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi khó khăn thử thách để đạt mục đích cách mạng. Ba là, tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Bốn là, tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, bao dung, nhân hậu hết mực vì con người. Năm là, tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. Có thể nói, phong cách Hồ Chí Minh vô cùng phong phú và toàn diện, bao gồm phong cách tư duy, phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt… Để học tập phong cách của Người, chúng ta có thể tập trung vào một số đặc trưng nổi bật như: phong cách quần chúng, phong cách khoa học và phong cách nêu gương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
28 tháng 6 2017 lúc 20:53

3. -Lối sống của người là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, đó chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn. Đó không phải là lối sống khắc khổ của cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, khác người. Lối sống của Bác là lối sống theo một quan niệm thẩm mĩ: vẻ đẹp giản dị và tự nhiên. Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt hằng ngày đều thể hiện sự thanh thản, ung dung.

-Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà thơ lớn. Khao khát cống hiến cho Tổ quốc bao nhiêu thì người lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu.

4.Hồ Chí Minh là bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Cả cuộc đời Người là tấm gương sáng về sự tận tụy, đức hy sinh vì nước, vì dân, không một chút riêng tư. Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. Có thể nói đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng. Đạo đức Hồ Chí Minh gồm 5 nội dung lớn, đó là những phẩm chất của một lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, rất cao xa nhưng cũng rất đời thường mà mỗi chúng ta ở những mức độ và cấp độ khác nhau đều có thể học tập và noi theo. Một là, tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại. Hai là, tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi khó khăn thử thách để đạt mục đích cách mạng. Ba là, tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Bốn là, tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, bao dung, nhân hậu hết mực vì con người. Năm là, tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. Có thể nói, phong cách Hồ Chí Minh vô cùng phong phú và toàn diện, bao gồm phong cách tư duy, phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt… Để học tập phong cách của Người, chúng ta có thể tập trung vào một số đặc trưng nổi bật như: phong cách quần chúng, phong cách khoa học và phong cách nêu gương.

Bình luận (0)
My Thảo
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Phạm
4 tháng 9 2021 lúc 7:42

Cứu nước

Bình luận (3)
Kirito-Kun
4 tháng 9 2021 lúc 8:02

Giành độc lập dân tộc

Bình luận (0)
Hoàng Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
阮芳草
Xem chi tiết
Thúy Đỗ
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
22 tháng 8 2018 lúc 20:07

Trong đoạn đầu tiên của văn bản, Lê Anh Trà đưa ra luận điểm: Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng sâu rộng. Điều đó thể hiện ở chỗ: Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài; Người tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm; Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa...

Bác có được vốn kiến thức sâu rộng ấy là do đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới; đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh; đã làm nhiều nghề... Chúng ta, những người Việt Nam, không ai là không biết Bác đã dành trọn những năm tháng tuổi trẻ của mình để bôn ba tìm đường cứu nước. Người đi nhiều nơi, không phải là những chuyến du lịch mà trên con đường lênh đênh, vừa lao động kiếm sống với những nghề vất vả như phụ bếp, quét tuyết, viết báo... vừa tìm tòi, học hỏi... Những tri thức văn hóa Bác đã tích lũy trong suốt cuộc đời “truân chuyên”, sóng gió của mình. Vì lẽ đó, vốn hiểu biết của Người không chỉ có bề rộng của một lữ khách đã từng đặt chân lên nhiều mảnh đất trên thế giới mà còn có cả chiều sâu trải nghiệm trong cuộc mưu sinh của nhân loại. Hơn thế, đó là chiều sâu của sự tìm tòi, tiếp thu một cách chủ động và sáng tạo: tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản; đã “nhào nặn” với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người...

Như vậy, nêu và chứng minh luận điểm: Bác có vốn tri thức: Văn hoá sâu rộng, vô hình trung Lê Anh Trà còn làm nổi bật phẩm chất ham học hỏi, ham hiểu biết và bản lĩnh văn hoá vững vàng, đồng thời gợi lên chặng đường đời vất vả, đầy hi sinh của Bác. Vì lẽ đó, đoạn văn không chỉ khiến người đọc cảm phục Người mà còn làm thức dậy một niềm xúc động sâu xa.

Bình luận (0)
阮芳邵族
17 tháng 8 2019 lúc 8:39

– Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức sâu rộng :

+ Người hiểu biết văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, ở khắp các châu lục, từ châu Á đến châu Âu, từ châu Phi đến châu Mĩ.

+ Người học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các nước mình đã từng sống hoặc đã đi qua “đến một mức khá uyên thâm”.

+ Người am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới một cách sâu sắc.

– Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác Hồ đã :

+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc như Pháp, Anh, Hoa, Nga…).

+ Còn có vốn tri thức sâu rộng từ thực tiễn bên cạnh những tri thức có từ sách vở. Người học hỏi qua công việc, qua cuộc sống lao động : làm nhiều nghề khác nhau.

Bình luận (0)
Diệu Huyền
17 tháng 8 2019 lúc 8:47
Bài làm: Vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng của Hồ Chí Minh được thể hiện: Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ. Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng như vậy, Người đã có quá trình tự học, tự nghiên cứu: Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga … Đi nhiều nơi trên thế giới, làm nhiều nghề khác nhau, từ những công việc chân tay cực nhọc – đó là quá trình học hỏi từ thực tiễn và lao động. Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của đất nước đó, vùng đất đó. Sự tiếp xúc, tìm hiểu, học hỏi về văn hoá của Người rất sâu sắc. Người luôn có ý thức chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại và không bị ảnh hưởng một cách thụ động.
Bình luận (0)
linh nghiêm
Xem chi tiết