Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 12:35

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2017 lúc 2:50

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 22:24

- Từ "lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn này. Từ "hạng" phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người nên không phù hợp.

- Từ "phải" mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh", còn từ "sẽ" có nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp hơn. Do đó, câu văn này cần dùng từ "sẽ"

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2017 lúc 1:57
+ “lớp” phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn này. + “hạng” phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người nên không phù hợp + “phải” mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc “đi gặp các vị cách mạng đàn anh”. + “sẽ” có nét nghĩa nhẹ nhàng, giảm nhẹ mức độ bắt buộc nên phù hợp hơn.
Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Lê Dung
30 tháng 10 2017 lúc 19:03

Những từ ngữ in đậm trong ba ví dụ trên là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, để làm giảm nhẹ nỗi đau mất một người thân yêu và thể hiện thái độ tôn kính.

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
nguyễn minh thúy
3 tháng 11 2017 lúc 20:36

vd1: có nghĩa là khi bác chết, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

- bác dùng cách diễn đạt đó là để muốn mọi người bớt đau buồn, đột ngột, trước sự ra đi của bác. Nhằm tránh bỏ những từ đau buồn

vd2: từ đi có nghĩa là chết, giống hệt vd1 bạn nhé

vd3: chẳng còn ở đây nghĩa là chết, giảm sự đáng tiếc, sự đau lòng.

Bình luận (0)
Võ Thùy Linh
4 tháng 11 2017 lúc 19:57

Những từ in đậm đều có nghĩa là chết. Người viết dùng cách diễn đạt đó nhằm nói tránh sự đau buồn, ghê sợ.Thể hiện thái độ tôn kính

Bình luận (0)
Ngọc Bảo
Xem chi tiết

Thành phần phụ chú

Tác dụng: Chú thích, nêu rõ hơn về Lê-nin, cung cấp thông tin về ông ấy.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 3 2018 lúc 10:54

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".

b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Bình luận (0)
Cù Thị Châu Giang
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
Xem chi tiết
Haibara Ai
31 tháng 12 2016 lúc 14:29

dài dử

cs mệt ko bn

nhìn đã choáng joi

Bình luận (0)
Lê Hương Thảo
3 tháng 3 2017 lúc 14:22

ko hieu 

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
29 tháng 7 2017 lúc 14:56

1. 

Nhà thông thái đó đã suy luận như sau:

- Ai cũng cười vì tưởng trán mình không nhọ, hai người kia cười nhau còn mình thì cười họ.

- Thế nhưng, nếu trán tôi không nhọ thì hai người kia đều sẽ phát hiện được ngay trán mình bị nhọ. Chẳng hạn người thứ ba, khi thấy người thứ hai cười anh ta biết ngay là cười anh ta chứ không phải cười tôi (vì tôi không bị nhọ).

- Trong thực tế hai người kia đều cười và không phát hiện ra trán mình bị nhọ. Vậy trán tôi cũng bị nhọ.

Bình luận (0)