3.Nói giảm nói tránh
a)Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì ? Tại sao người viết , người nói lại dùng cách diễn đạt đó
- Vì vậy ,tôi để sẵn mấy lời này , phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác , cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác,thì đồng bào cả nước,đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
- Bác đã đi rồi sao,Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời.
-Lượng con ông độ đây mà...Rõ tội nghiệp,về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn
Những từ ngữ in đậm trong ba ví dụ trên là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, để làm giảm nhẹ nỗi đau mất một người thân yêu và thể hiện thái độ tôn kính.
Chúc bạn học tốt :)
vd1: có nghĩa là khi bác chết, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
- bác dùng cách diễn đạt đó là để muốn mọi người bớt đau buồn, đột ngột, trước sự ra đi của bác. Nhằm tránh bỏ những từ đau buồn
vd2: từ đi có nghĩa là chết, giống hệt vd1 bạn nhé
vd3: chẳng còn ở đây nghĩa là chết, giảm sự đáng tiếc, sự đau lòng.
Những từ in đậm đều có nghĩa là chết. Người viết dùng cách diễn đạt đó nhằm nói tránh sự đau buồn, ghê sợ.Thể hiện thái độ tôn kính
1:Cac từ in đậm trên đều có nghĩa là chết.
2:Người viết dùng cách viết,nói như vậy là để tránh cảm giác đau buồn,nặng nề,ghê sợ và thể hiện thái độ tôn kính.
- Những từ in đậm ở 3 ví dụ trên,người viết dùng từ ngữ có sắc thái giảm nhẹ mức độ của sự việc để tránh sự đau buồn và nặng nề..
HỌC TỐT ~~~
-Trong những cụm từ trong các câu trên đều nói đến:Cái chết
-Mọi người dùng những cách nói trên mà không nói đến từ chết là vì muốn giảm nhẹ mức độ của sự việc,tránh cảm giác đau buồn và đau buồn
Các phần in đậm trong cả ba câu trích đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết. Cách nói như thế là đế giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.