Thành phần phụ chú
Tác dụng: Chú thích, nêu rõ hơn về Lê-nin, cung cấp thông tin về ông ấy.
Thành phần phụ chú
Tác dụng: Chú thích, nêu rõ hơn về Lê-nin, cung cấp thông tin về ông ấy.
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?
Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. (Chị Dậu – Ngô Tất Tố)
b. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. (giáo dục – chìa khóa tương lai – P. May – o)
C1: phần được in đậm:'' Có gì lại bảo:' đi cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng'' là thành phần gì
C2: in đậm dưới thành phần trạng ngữ trong câu:
'' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà''.
C3: câu:'' bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ ra, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!''. là kiểu câu nào?
giúp mk vs!!!!!!!!
C1: phần được in đậm:'' Có gì lại bảo:' đi cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng'' là thành phần gì
C2: in đậm dưới thành phần trạng ngữ trong câu:
'' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà''.
C3: câu:'' bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ ra, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!''. là kiểu câu nào?
giúp mk vs!!!!!!!!
Viết đoạn văn từ 15-17 câu nêu cảm nhận của em về 1 tác phẩm văn học mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập đã học (chỉ ra và cho biết từng thành phần cụ thể) .
Thành phần được gạch chân trong câu sau “Và thường thường, như mối giao cảm giữa họ với nhau, sức mạnh ánh mắt của Bấc làm cho Giôn Thooc- tơn quay đầu sang và nhìn lại nó, không nói năng gì…” thuộc thành phần gì trong câu?
A. Thành phần khởi ngữ
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần gọi- đáp
PHẦN 1. Đọc hiểu
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho người thầy của mình.
Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. Ông uống một một hơi dài, mỉm cười trìu mến và cảm ơn người học trò vì thứ nước ngọt lịm ấy. Chàng trai vui mừng trở về nhà. Sau đó, ông thầy cho một người học trò khác nếm thử nước đó. Vừa nhấp thử một ngụm, anh này phun ra ngay và nói nước có mùi ghê quá. Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ. Người học trò hỏi thầy:
- Thưa thầy, nước hôi hám như vậy, vì sao thầy lại làm ra vẻ thích nó?
Ông thầy trả lời:
- Anh mới chỉ uống nước. Còn ta thì thưởng thức cả món quà. Thứ nước này chứa đựng cả hành động yêu mến mến và không gì có thể ngọt ngào hơn được.
( Trích Qùa tặng của con tim, Những câu chuyện về gia đình yêu dấu, NXB Trẻ, 2013, tr 78- 79)
Câu 1. Xác định PTBĐ chính của văn bản.
Câu 2. Xét về cấu tạo, câu văn: Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. thuộc kiểu câu gì?
Câu 3. chỉ thành phần tính thái có trong câu văn sau: Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ.
Câu 4. nêu nội dung chính của truyện?
1. Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?
b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.
c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.
d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.
yêu các bạn nhiều
from a3 không sợ corona
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.