Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 10 2017 lúc 5:07

- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết

- Chữa lỗi:

     + Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.

     + Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.

     + Con người phải có lương tâm.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Chippy Linh
10 tháng 10 2016 lúc 10:40

Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì:

a) Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

linh động -> sinh động

b) Có một số bạn còn bàng quang trong lớp.

bàng quang -> bàng quan

Theo em, nguyên nhân của việc dùng sai từ là do người viết còn mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm.

Bình luận (1)
Thai Tran Anh Thu
17 tháng 10 2020 lúc 21:30

+) câu a: thay từ linh động thành sinh động

+) câu b: thay từ bàng quang thành bàng quan

nguyên nhân mắc lỗi : cả 2 trường hợp do nhớ ko chính xác hình thức ngữ âm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anhh Pham
Xem chi tiết
Mạnh=_=
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

thi ak?

Bình luận (1)
×͡×ńA꙰ണ亗ñ̰ℊố亗ɲGá0〄
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

;-; thi à em

Bình luận (1)
Kakaa
15 tháng 4 2022 lúc 18:46

a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ 

b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.   S

c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánhS

d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2017 lúc 3:21

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

- Lúc nào (bao giờ, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?

- Tháng mấy (lúc nào) trường bạn nghỉ hè ?

c) Bạn làm bài tập này khi nào ?

- Bạn làm bài tập này lúc nào (bao giờ) ?

d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?

- Bạn gặp cô giáo lúc nào (mấy giờ, tháng mấy) ?

Bình luận (0)
Trân Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
11 tháng 11 2021 lúc 19:56

Thay quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp:

a. Bão sắp đến nên mọi người vẫn chưa chuẩn bị gì.
nhưng
 b. Mặc dù con đường rất trơn nhưng xe cộ đi lại khó khăn.

→ Vì - nên
c. Mùa đông đã về trong quê hương tôi. 
→ ?👀💦?


 

Bình luận (0)
minh nguyet
11 tháng 11 2021 lúc 19:57

a. Bão sắp đến nên=> nhưng mọi người vẫn chưa chuẩn bị gì.

b. Mặc dù => Vì con đường rất trơn nhưng=>nên xe cộ đi lại khó khăn.

c. Mùa đông đã về trong => trên quê hương tôi.

Bình luận (0)
Đinh Nho Hoàng
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 10 2016 lúc 21:08

Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác.Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì ?

Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay,cưới xin đều cỗ bàn linh đình;ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

Nguyên nhân : Người sử dụng chưa nắm rõ nghĩa của từ 

Bình luận (0)
Luchia
10 tháng 10 2016 lúc 21:35

Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

 bàng quang => bàn quan.

Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay,cưới xin đều cỗ bàn linh đình;ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

thủ tục => hủ tục

 

Bình luận (0)
Luchia
10 tháng 10 2016 lúc 21:42

Nguyên nhân :Các từ này khá gần âm với nhau nên dễ bị nhầm.

Bình luận (0)
ԍooᴅ ԍιʀʟ ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2017 lúc 16:50

Các từ in đậm dùng sai so với sắc thái biểu cảm

- Từ lãnh đạo mang sắc thái sang trọng, tôn trọng

Sửa: Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.

- Từ chú hổ: mang nghĩa thân thiện, đáng yêu

Sửa: Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2017 lúc 4:24
Từ ngữ không phù hợp Từ ngữ thay thế
Vĩ đại Nổi tiếng
Kiệt tác Tác phẩm hay
Thân xác Thể xác
Chẳng là gì cả Không là gì
Anh chàng Nhân vật
Cũng thế thôi mà Cũng vậy
Tên hàng thịt anh hàng thịt
Bình luận (0)