Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |
Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Tìm hiểu đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
b) Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ đó có phù hợp với đối tượng nghị luận của đoạn trích không? Tại sao?
Nhận xét từ việc dùng từ nước ngoài trong trường hợp sau. Hãy thay bằng từ ngữ tiếng Việt đối với những trường hợp lạm dụng và thay bằng từ ngữ tiếng Việt tương ứng.
Chỉ vài ngày sau khi Microsoft vá lỗi nghiêm trọng trong phần mềm xử lí file đồ hoạ, một hacker xưng là “cocoruder” đã công bố chi tiết về hai vấn đề tương tự trong hệ điều hành.
Đọc bài tập 4 (SGK, trang 141), nêu những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng, kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận.
Qua việc tìm hiểu những ví dụ đã nêu, theo anh (chị), khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận cần chú ý những điều gì?
Tìm hiểu Đoạn trích và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào và gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận
Tìm hiểu các phần mở bài sau đây và cho biết phần mở bài nào phù hợp hơn với yêu cầu trình bày vấn đề nghị luận. Giải thích vắn tắn lí do lựa chọn của anh (chị).
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung đem ra bài luận về một vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức,… của con người.
B. Bài biết có bố cục 3 phần, các luận điểm, luận cứ đúng đắn, sáng tỏ, chính xác.
C. Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, sử dụng biện pháp tu từ.
D. Sử dụng các thao tác lập luận như so sánh, phân tích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề.
Đoạn văn của Chế Lan Viên đã được bỏ dấu câu. Hãy đặt lại dấu câu vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn:
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại.