So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau:
– Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
– Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
So sánh nghĩa của từ quả với từ trái trong hai ví dụ sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)
Quả-trái => nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau được
Phân tích tác dụng của từ trái nghĩa trong câu ca dao sau: Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau Lưu ý:không chép mạng
a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn.
c, so sánh từ 'quả' và từ 'trái' trog 2 VD sau:
1,Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2,Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d, Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống, chỗ nào khác nhau?
1, Hàng vạn tướng quân đã bỏ mạng trong trận chiến
2, Công chúa Ha-Ba-Na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm trên tay.
e, Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa k hoàn toàn.
Giúp mk với! mk đang cần gấp!
mk giúp bạn từ câu c) nhé
Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau
d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc
khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ
Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý
e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc
Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc
còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác
giống:
- Đều chỉ cái chết
Khác nhau:
Bỏ mang Hi sinh
Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng
3. Tìm hiểu về từ đồg nghĩa.
a) Đọc lại bài dịch Cảm nghĩ trg đêm trăng thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở TH, hãy tìm những từ đồg nghĩa với mỗi từ : rọi, nhìn.
b) Từ nhìn trg bài Cảm nghĩ trg đêm trăng thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó có để thấy". Ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
- Để mắt tới, quan tâm tới.
- Xem xét để thấy và biết đc.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên từ nhìn.
c) So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trg 2 VD sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
( Trần Tuấn Khải)
Chim ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
( Ca dao)
d) Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trg 2 câu dưới đậy có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
- Trc sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẵn cầm tay.
( Truyện cổ Cu-ba)
e) Từ đồng nghĩa có 2 loại : từ đồng nghĩa hoàn toàn. Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa ko hoàn toàn.
a) Từ đồng nghĩa vs từ " rọi " : chiếu , sáng , tỏ ,...
Từ đồng nghĩa vs từ " nhìn " : trông , ngắm , ngó ,...
b) Để mắt tới , quan tâm tới : trông , nhìn , chăm sóc , coi sóc ,...
Xem xét để thấy và biết đc : mong , hy vọng , trông , ngóng ,...
c) " trái " , " quả " : nghĩa giống nhau và sắc thái biểu cảm giống nhau.
d) " bỏ mạng " , " hy sinh " : nghĩa giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.
e) - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
Bài 1
Rủ nhau xuống biển mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.
a,Từ ''chua,''ngọt'' ở trên mang nghĩa là gì?
b,Thành ngữ :''Non xanh nước bạc'' thay nó bằng''Non xanh nước biếc'' có được không?Vì sao
Giúp mình với nhé!!
a.
Từ "chua" ở trên mang nghĩa những đắng cay, khổ cực, khó khăn phải trải qua trong cuộc sống.
Từ "ngọt" ở trên mang nghĩa những niềm vui, sự hạnh phúc được hưởnng trong cuộc sống.
b. Không thay được. Vì "non xanh nước bạc" được dùng để tác giả thể hiện tình yêu thương chung thủy, mặn nồng của hai vợ chồng với nhau ý chỉ dù có chuyện gì gặp sóng gió gì cũng luôn bên nhau.
Còn "non xanh nước biếc" lại thể hiện cái đẹp của thiên nhiên, hoàn toàn không phù hợp với tình cảm mà tác giả đang bày tỏ trong bài thơ.
a,'' chua ngọt '' trên mang nghĩa: những khổ nhọc, khoảnh khắc đẹp đẽ mà họ đã cùng trải qua.
b, Không thể. Vì khi thay ''bạc'' thành ''biếc'' thì câu thơ sẽ ko còn vần vs nhau nữa.
Lưu ý: Có thể đáp án sẽ ko chính xác.
CHỈ RA VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CÓ TRONG VÍ DỤ
a) NGHE XAO ĐỘNG NẮNG TRƯA
NGHE BÀN CHÂN ĐỠ MỎI
NGHE GỌI VỀ TUỔI THƠ
b) RỦ NHAU XUỐNG BỂ MÒ CUA
ĐEM VỀ NẤU QUẢ MƠ CHUA TRÊN RỪNG
EM ƠI CHUA NGỌT ĐÃ TỪNG
NON XANH NƯỚC BIẾC XIN ĐỪNG QUÊN NHAU
hãy làm cảm thụ bài văn sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Sau khj đọc xong bài em cảm thấy được tình cảm ân ái trong từng câu nói , từng câu thơ. Mỗi câu thơ là chứa những tình cảm sâu lắng nhẹ nhàng. " Rủ nhau xuống bể mò cua, đem về nấu quả mơ chua trên rừng " những năm tháng đã từng ở bên nhau, đã từng làm biết bao nhiêu chuyện, thề non hẹn biển. Quả thực nó là hình ảnh rất đẹp. " em ơi chua ngọt đã từng, non xanh nước bạc ta đừng quên nhau". Sống trên đời tình cảm dành cho nhau chưa bao giờ là hết.
“ Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Em ơi chua ngọt đã từng,
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.”
Để hiểu rõ ẩn chứa trong bài ca dao, ta cần nắm được nội dung cảu bài ca dao này. Phải chăng đây là một lời tâm tình, nhắn nhủ của người xưa về lòng chung thủy. Lòng chung thủy là biểu hiện cao nhất, đẹp nhất trong đạo lý làm người. Tác giả dan gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ đã nói về cuộc sống mà nơi đay có hai người gắn bó với nhau trong gian khổ, trong sung sướng.
Xuống bể, lên rừng: rừng, bể là nơi thường hay xảy ra bão táp, sóng gió, luôn có mối hiểm nguy rình rập con người. như chúng ta cũng biết, những người làm nghề trên biển thường ra đi trong tư tưởng rất nguy hiểm không biết nơi đầu sóng ngọn gió như thế nào; hay những người khi lên những vùng núi cao. Nhưng trong hoàn cảnh bão táp phong ba như thế nào thì họ vẫn cùng “rủ nhau xuống”, cùng “đem về”, từ ngữ mang ý nghĩa thật hàm súc mà bình dị. Nó giúp ta hình dung được đây là một cuộc sống hạnh phúc. Hai con người gắn bó cùng nhau, đi đau cũng có nhau, cùng trải qua bao vui buồn sướng khổ. Họ đã từng trải qua những gian khó, lúc lên thác xuống ghềnh, luôn có nhau.
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Biện pháp tu từ
Bài 2. Tìm phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu rõ ẩn dụ đó được tạo ra bởi sự chuyển đổi cảm giác nào?
a) Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
c) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữ