Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau: ô tô đâm vào thanh chắn đường;
Hãy chỉ ra cặp “ lực và phản lực” trong các tình huống sau:
a) Ô tô đâm vào thanh chắn đường.
b) Thủ môn bắt bóng.
c) Gió đập vào cánh cửa.
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:
a) Ô tô đâm vào thanh chắn đường.
b) Thủ môn bắt bóng.
c) Gió đập vào cánh cửa.
a) Theo định luật III Niu tơn => độ lớn của phản lực là 40N
=> F21 = F12 = 40N
b) F12 ↓↑ F21 => Phản lực có chiều (hướng) đi xuống
c) Phản lực tác dụng lên tay
d) Túi đã gây ra phản lực này
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
Có các tình huống sau:
Ô-tô đâm vào thanh chắn đường
Thủ môn bắt bóng
Gió đập vào cánh cửa
Nhận định nào sau đây là đúng về cặp “lực và phản lực” trong các tình huống trên:
A. Lực do ô-tô đâm vào thanh chắn đường và phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô-tô
B. Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn
C. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió
D. Cả A, B, C đúng
Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: F → A B = − F → B A
=> Cả ba phương án A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau gió đập vào cánh cửa.
Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
Hãy chỉ ra căp "lực và phản lực" trong tình huống sau: Thủ môn bắt bóng
Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ô tô con tác dụng lên ô tô tải là F1. Độ lớn lực ô tô tải tác dụng lên ô tô con là F2. Độ lớn lực gia tốc mà ô tô tải và ô tô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng.
A. F1 > F2.
B. F1 < F2.
C. a1 > a2.
D. a1 < a2.
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ô tô con tác dụng lên ô tô tải là F1. Độ lớn lực ô tô tải tác dụng lên ô tô con là F2. Độ lớn lực gia tốc mà ô tô tải và ô tô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng.
A. F1 > F2.
B. F1 < F2.
C. a1 > a2.
D. a1 < a2.
Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động.
a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe => Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp.
b) - Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
=> Lực ma sát nghỉ cản trở lực đẩy của người.
=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng cản trở chuyển động của thùng hàng.
c) - Lực ma sát trượt xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
- Lực đẩy của họ đã thẳng được lực ma sát.
=> Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
d) - Xe không chuyển động được vì lực ma sát trượt giữa đất và bánh xe lớn, lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe quá nhỏ, không đủ để làm thúc đẩy xe chuyển động lên được.
=> Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vùng lầy nhằm tăng lực ma sát nghỉ.
=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
e) - Lực ma sát có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có tác dụng giúp ta không bị ngã về phía trước.
=> Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn ? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
Theo định luật III Niu – tơn, ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau (về độ lớn) và do đó cũng theo định luật III Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con có khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn.