Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:26

Tổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống như các lực ấy. Lực thay thế gọi là lực tổng hợp (hay hợp lực).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 8:34

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

* Điều kiện cân bằng của một chất điểm: hợp lực của tất cả các lực đồng thời tác dụng lên vật phải bằng không: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,50 đ)

* Quy tắc tổng hợp hai lực đồng qui. Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chứng.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,50 đ)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2023 lúc 10:31

Mở ảnh

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2018 lúc 13:40

Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:

- Trượt hai vecto lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy.

- Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2017 lúc 4:26

Đáp án C

Quy tắc hợp 2 lực đồng quy: Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 16:52

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vecto lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Bình luận (0)
Nguyên Võ
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 8:23

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:  

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.

B. Lực là đại lượng vectơ.

C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.

D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
16 tháng 4 2017 lúc 20:32

a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

→F=−→F1+−→F2F1F2=d1d2


Bình luận (0)
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 20:32

a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 9:11

á Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

á Điều kiên cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :

-     Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

-     Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

á Điểm khác nhau: Đối với chất điểm, vì ba lực không song song tác dụng lên chất điểm chắc chắn là ba lực đồng quy (điểm đồng quy trùng với chất điểm) nên điều kiện cân bằng chỉ là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba là đủ. Trong khi đó, đối với chất rắn, khi chịu tác dụng của ba lực thì ba lực đó chưa chắc đã đồng phẳng và đồng quy nên phải có thêm điều kiện cần là ba lực tác dụng lên vật rắn phải đồng phẳng và đồng quy.

Bình luận (0)