Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 15:24

Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 8:28

Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 11:18

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Chu kỳ dao động T = 2s

Quan sát trên hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s ứng với vị trí (1) đến thời điểm t2 = 1s ứng với vị trí (2) là: (5 + 5 3 ) = 13,7cm

Bình luận (0)
phương mai
Xem chi tiết
meme
5 tháng 9 2023 lúc 11:29
Với phương trình x = 10cos(2πt - π/3) cm, ta cần tính quãng đường đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 13/6 s.

Để tính quãng đường đi được, ta sử dụng công thức sau:

Quãng đường đi được = |x(t2) - x(t1)|

Với t2 = 13/6 s và t1 = 0, ta có:

x(t2) = 10cos(2π(13/6) - π/3) cm x(t1) = 10cos(2π(0) - π/3) cm

Thay vào công thức, ta tính được quãng đường đi được.

Với phương trình x = 20cos(10πt + π/6) cm, ta cần tính thời điểm vật đi qua vị trí M có li độ 10 cm lần thứ 2023.

Để tính thời điểm vật đi qua vị trí M, ta sử dụng công thức sau:

t = (1/10π)arccos((x - 10)/20) - π/6

Thay vào công thức, ta tính được thời điểm vật đi qua vị trí M lần thứ 2023.

Vậy, ta đã giải được bài toán.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2018 lúc 9:12

Chọn B

+  W t = 1 2 k x 2 = 1 2 m . w 2 x 2

+ Tại t = π (s) =>  x = -5 (cm) =>  W t = 1 2 0 , 1 . 20 2 . ( 5 . 10 - 2 ) 2 = 0 , 05 J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2017 lúc 5:33

Đáp án B

Động năng biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì của li độ dao động.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 13:51

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2017 lúc 5:01

Chọn B

Động năng biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì của li độ dao động.

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 7 2021 lúc 2:40

Bài 1 : 

x = -3cos(5πt - π/3) = 3cos(5πt - π/3 + π) = 3cos(5πt + 2π/3)

Biên độ A = 3(cm)

Tần số góc ω = 5π

Bài 2 : 

x = 4sin(5πt - π/6) = 4cos(5πt - π/6 - π/2) = 4cos(5πt -2π/3)

Tại thời điểm t = 0,5s. Ta có : 

v = -5π.4.sin(5πt - 2π/3) = -5π.4.sin(5π.0,5 - 2π/3) = 31,31(cm/s)

a = -(5π)2.4.cos(5π.0,5 - 2π/3) = -854,73(cm/s2)

 

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần Thị
16 tháng 7 2021 lúc 8:45

Lời giài:

     Bài tập số 1:

\(x=-3cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(x=3cos\left(5\pi t+\pi-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(x=3cos\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
Đối chiếu: \(x=3\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)vớix=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\left(cm\right)\\\omega=5\pi\left(rad/s\right)\end{matrix}\right.\)

     

 

Bình luận (0)