Dạng phân số tối giản của số thập phận 0,3 là :
A. 1/2 B. 1/3 C. 1/5 D.1/9
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)
b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)
3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25
4
1/99=0.(01) 1/999=0,(001)
đúng thì tích nha
C=M^3+3m^3+2m+5/m(m+1)(m+2)+6 (m thuộc N)
a)chứng tỏ C là phân số tối giản
b) phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? vì sao?
sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???
sao ko có câu trả lời vậy
đề nghị ad xem lại
a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)
\(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)
\(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)
Gọi \(d\) là ƯCLN của \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(d=1\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A\) là phân số tối giản
b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)
Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\)
Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn
A,Tính: 1/2 × 2/3 × 3/4 × 4/5 = …
(điền phân số tối giản dạng a/b)
B,Tính: 2/3 : 4/3 × 1/3 = …
(điền phân số tối giản dạng a/b)
câu 1 : phân số tối giản có mẫu dương khác 1 , biết tích của tử và mẫu là 118,số đó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
phân số đó là .........?
câu 2 :
(4+6+8+10+......+2012) x 1/1000 x(1/2+3/4+5/6)=..............?(nhập kết quả dưới dạng phâ số tối giản)
Ai làm nhanh nhất mình ticck
Cho phân số : \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
a)Chứng tỏ C là phân số tối giản
b)Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn?Vì sao?
Cho phân số:
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
a) CMR: C là phân số tối giản
b) Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
a) \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)
Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d \(\in\) N*)
\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d \(\in\) N* => d = 1
=> ƯCLN(a; a + 1) = 1
=> C là phân số tối giản (đpcm)
b) Ta thấy: m.(m + 1).(m + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)
Mà \(5⋮̸3\); \(6⋮3\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮3\end{cases}\)
Như vậy, đến khi tối giản, phân số C vẫn có tử \(⋮3;\ne2;5\) nên phân số C viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
câu 1 : viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,454545......... dưới dạng 1 phân số tối giản .Tính tổng của tử và mẫu của phân số đó.
câu 2 viết số 0,481818181.........dưới dạng 1 phân số tối giản . Khi đó , mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?
Cho phân số:
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}\left(m\in N\right)\)
a) CMR: C là phân số tối giản
b) Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)
Do đó: C là phân số tối giản
b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn