Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp của các nốt nhạc "đồ và rê" ; của các nốt nhạc "đồ và đố".
hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp; của các nốt nhạc"đồ và rê"; của các nốt nhạc "đồ và đố"
Tần số dao động của nốt đồ thấp hơn tần số dao động của nốt rê
Tần số dao động của nốt đồ thấp hơn tần số dao động của nốt đố
Đồ là nốt thấp hơn rê do tần số dao động thấp
Đồ là nốt nhạc thấp hơn đố do co tần số dao động cao
Trong ký xướng âm có 7 nốt nhạc: Đồ, rê, mi, pha, sol, la, si. Hãy so sánh tần số dao động của chúng. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nhạc nào thấp nhất
Trong 7 nốt nhạc thì tần số tăng dần theo thứ tự: Đồ, rê, mi, pha, sol, la, si. Nốt đồ là nốt thấp nhất, nốt si là cao nhất vì tần số của nốt đồ thấp nhất, tần số của nốt si cao nhất trong 7 nốt
So sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp, của các nốt nhạc" đồ và mi, "fa và đố"
- Âm cao có tần số dao động lớn hơn âm thấp
- Nốt "mi" có tần số dao động lớn hơn nốt "đồ"
-Nốt "fa" có tần sao dao động nhỏ hơn nốt "đố"
Chúc bạn thi tốt !
So sánh tần số dao động của các nốt nhạc RÊ và MI, của các nốt nhạc RÊ và FA:
A. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ bằng FA.
B. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ lớn hơn FA.
C. Tần số của nốt nhạc RÊ lớn hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.
D. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.
Thứ tự tăng dần theo độ cao của nốt nhạc: ĐỒ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI, ĐÔ.
Mà âm càng cao thì tần số dao động càng lớn ⇒ Chọn đáp án D
Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn . Tập họp các âm trong một quãng tám được gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt đồ đến các nốt tiếp theo rê, mi, fa, sol, la, si, đô tương ứng là 2nc, 4nc, 5nc, 7nc, 9nc, 1 lnc, 12nc. Trong gam này nếu âm ứng với nốt la có tần số là 440Hz thì âm ứng với nốt sol có tần số là
A. 330Hz
B. 392Hz
C. 494Hz
D. 415Hz
Đáp án B
Khoảng cách từ nốt sol đến nốt la là 2nc nên:
Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong môt quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng vơi hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn f c 12 = 2 f t 12 . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa,Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này,nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là
A. 330 Hz
B. 392 Hz
C. 494 Hz
D. 415 Hz
Thứ tự các nốt nhạc là Đồ, Rê, Mi, Pha,Son, La, Si, Đô . Gỉa sử nốt đứng sau có tần số gấp đôi số nốt phía trước liền kề. Biết âm LA có tần số là 440Hz. Hỏi để phát ra âm MI thì trong 3 giây thì dây đàn phải thực hiện bao nhiêu dao động?
Một nghệ sĩ đang thổi sáo trúc, em hãy cho biết:
a. Bộ phận nào dao động khi sáo phát ra âm?
b. So sánh dao động, tần số dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra nốt nhạc “ son”, “mi”, “la”?
c. So sánh dao động và biên độ dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra âm có độ to là 30dB và 50dB?
Làm thế nào để sáo phát ra âm to, nhỏ, cao, thấp?
tks.
Câu 3: Bạn Nam đang chơi đàn ghita.
a/ Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách nào? Giải thích?
b/ Dao động và tần số dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
tk:
a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.
Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.
Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.