Những câu hỏi liên quan
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 21:07

- Vì chiếc lược nhựa và mảnh nil-lông đều được cấu tạo từ nhựa nên khi nhiễm điện thì chúng phải bị nhiễm cùng 1 loại điện mà khi 2 vật có cùng 1 loại điện tích thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên trường hợp của bạn Hải loại.

- Còn về trường hợp của bạn Sơn thì : khi 1 vật bị nhiễm điện thì nó sẽ có khả năng hút vật kia lại nên trường hợp của bạn Sơn hợp lí.

Vậy theo em trường hợp của bạn Sơn đúng.

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Hoài Thư
15 tháng 1 2017 lúc 21:14

Cần làm thí nghiệm kiểm tra : Đưa thước nhựa và mảnh nilong lại gần những vụn giấy.

- Nếu cả 2 đều hút vụn giấy thì cả 2 đều bị nhiễm điện và bạn Hải nói đúng

- Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật hút vụn giấy thì vật nào hút vụn giấy thì vật đó nhiễm điện và bạn Sơn đúng

Bình luận (0)
trần châu
16 tháng 1 2017 lúc 5:05

1, khi chải tóc thì lược tiếp xúc với tóc
mà lược nhiễm điện âm =>tóc nhiễm điẹn dương ( sự nhiễm điện do cọ xát)
khi đó các e dịch chuyển từ tóc sang lược ( vì e mang điện âm nên khi dịch chuyển sang lược nó sẽ khiến lược mang điện âm, còn tóc mất bớt điện âm nên nó mang điện dương )
khi chải tóc 1 số sợi dựng đứng lên bởi nó bị lược hút
2, chỉ đưa lược gần mảnh nilông nên đây chỉ là sự nhiễm điện do hưởng ứng
vì vậy chỉ cần 1 trong 2 vật nhiễm điện là đủ
=> Sơn đúng

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
22 tháng 1 2016 lúc 22:06

Cả 2 bạn Sơn và Hải đều nói đúng. 
* Thí nghiệm chứng minh : 
- Bạn Hải nói đúng : 
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa ta thấy 2 vật trên hút nhau. 
- Bạn Sơn nói đúng : 
Lấy một thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy. 

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
22 tháng 1 2016 lúc 22:07

ta có thể làm thí nghiệm sau để kiểm tra:
lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong đó lại gần một mảnh nilong không bị nhiễm điện. nếu cả hai vật trên đều hút mảnh nilong thì cả hai vật này đều bị nhiễm điện và mang điện tích trái dấu. nếu chỉ có lược nhựa hoặc mảnh nilong hút vật kia thì ta có một trong hai vật đó bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 15:02

???

Bình luận (0)
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 4 2017 lúc 21:08

Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai:

Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chi 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng. Có thể dùng 1 lược nhựa và 1 mảnh ni lông khác đều chưa bị nhiễn điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh ni lông của Hải.


Bình luận (0)
Ngọc Anh Võ
Xem chi tiết
Perfect Queen
23 tháng 3 2020 lúc 14:04

- Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

+ Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

+ Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 3 2020 lúc 14:13

Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai:

Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chi 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng. Có thể dùng 1 lược nhựa và 1 mảnh ni lông khác đều chưa bị nhiễn điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh ni lông của Hải.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Kiều Linh
Xem chi tiết
Huyền Đỗ Thanh
4 tháng 5 2021 lúc 20:54

a. Mảnh vải nhiễm điện dương. Thước nhựa nhiễm điện âm.

b. Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

Bình luận (1)
Nhungggg
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
2 tháng 5 2021 lúc 8:10

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v

Bình luận (0)
hoahongden_25
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
10 tháng 3 2020 lúc 10:38

Trả lời :

Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shu Korenai
10 tháng 3 2020 lúc 10:49

Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Lysr
9 tháng 4 2022 lúc 9:44

B

Bình luận (0)
laala solami
9 tháng 4 2022 lúc 9:46

b

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
9 tháng 4 2022 lúc 9:46

B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 8:12

Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau.

Bình luận (0)