Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Phương chi
7 tháng 10 2021 lúc 20:01

a) Vẽ tia phản xạ:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong mặt phẳng tới:

    - Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.

    - Ta dùng thước đo góc để đo góc tới Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    - Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.

b) Vị trí đặt gương như hình 4.2b.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Cách vẽ:

Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:

    + Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.

    + Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7, do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7.

    + Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.

Minh Tùng Đặng Minh Tùng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 8:00

Vị trí đặt gương như hình 4.2b.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Cách vẽ:

Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:

    + Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.

    + Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7, do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7.

    + Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 10 2016 lúc 10:06

S R N

Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 10 2016 lúc 10:02

hình đôu

Đậu Thị Khánh Huyền
20 tháng 9 2017 lúc 20:47

S N P Q I R

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 22:03

N S R I

\(i=90^o-50^o=40^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=40^o\)

gấu béo
Xem chi tiết
Đaklak Cao Nguyen
9 tháng 11 2021 lúc 20:05

bạn tự sử dụng định lí phản xạ a.s nha

Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 20:20

N S R I

\(i=90^o-45^o=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 15:56

+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.

+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.

+ Xem hình vẽ 4.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.

Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.

Phan Sĩ Tiến Vinh
24 tháng 10 2021 lúc 18:34

Ta vẽ pháp tuyến N từ điểm đến I vuông góc với mặt

gương và mặt gương là H, ta có : N ┴ H (1)=> NIH =

90 mà tia SI là tia nằm giữa, nên:

=> HIS + SIN = NIH

=>30 + SIN = 90

=>SIN = 90 – 30

=>SIN = 60

Ta gọi tia phản xạ là R

Vì theo định lí ta có tia phản xạ bằng tia tới, nên:

=>SIN = NIR = 60

=>NIR = 60

Phan Sĩ Tiến Vinh
24 tháng 10 2021 lúc 18:36

Ta vẽ pháp tuyến N từ điểm đến I vuông góc với mặt

gương và mặt gương là H, ta có : N ┴ H (1)=> NIH =

90 mà tia SI là tia nằm giữa, nên:

=> HIS + SIN = NIH

=>30 + SIN = 90

=>SIN = 90 – 30

=>SIN = 60

Ta gọi tia phản xạ là R

Vì theo định lí ta có tia phản xạ bằng tia tới, nên:

=>SIN = NIR = 60

=>NIR = 60

   
Võ Hương Giang
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
18 tháng 10 2021 lúc 15:26

N I S R

Ta cũng có thể nói đường tuyến NI cũng là 1 tia phân giác của 2 góc hợp tia phản xạ và tia tới

\(\Rightarrow130^o:2=65^o\)

A.

N I S R

\(i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

B

N I S R

 

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 22:29

N S R I

\(i=90^o-45^o=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)

chuche
7 tháng 11 2021 lúc 22:29

Tham Khảo:

 

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 có đáp án, cực hay (Đề 7) | Đề kiểm tra Vật Lí 7

∠AIN=90o∠AIN=90o và ∠SIA=45o∠SIA=45o

∠AIN = ∠SIA + ∠SIN → ∠SIN = ∠AIN - ∠SIA =90o−45o=45o=90o-45o=45o  

→i’=i=45o→i’=45o→i’=i=45o→i’=45o. Vậy góc phản xạ: i’=45o