Cho các dung dịch K 2 C O 3 , KCl, C H 3 C O O N a , N H 4 C l , N a H S O 4 , N a 2 S . Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
A. 1 > B. 2
C. 3 > D. 4
Cho 39,5g K2SO3 vào dung dịch có 14,6g HCl.
a, tính thể tích khí sinh ra ở đktc?
b, tính khối lượng chất tham gia phản ứng còn thừa trong dung dịch?
Biết: K2SO3+HCl\(\rightarrow\)KCl+H2O+SO2
\(\text{a, }n_{K_2SO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(\text{PTHH : }K_2SO_3+2HCL\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
\(\text{Trước pư : 0,25}\) \(\text{0,4}\)
\(\text{Trong pư : }\dfrac{0,25}{1}\) \(>\) \(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\text{Sau pư : }\) \(0,1\) \(\text{0,2}\) \(0,1\)
\(V_{SO_2}=22,4.n=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
\(b,m_{HCl}\text{pư}=n.M=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}\text{dư}=14,6-7,3=7,3\left(g\right)\)
\(n_{K_2SO_3}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
Theo PTHH ta có: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}=0,2\)
\(\Rightarrow K_2SO_3\) dư, HCl hết. Vậy ta tính theo \(n_{HCl}\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
a. \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b. Theo PT ta có:
\(n_{K_2SO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{K_2SO_3\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2SO_3}=0,05.158=7,9\left(g\right)\)
Cho dung dịch KCL bão hòa ở 40°C có nông độ la28,57%. Tính độ tan của KCL tan trong dung dịch bão hòa ở 40°C
\(S=\dfrac{28,57}{100-28,57}.100=40\left(g\right)\)
Hỗn hợp A gồm KClO3; Ca(ClO3)2; Ca(ClO)2; CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2; KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A.
a) Tính khối lượng kết tủa C
b) Tính % khối lượng KClO3 có trong A
Bài 1: Viết các phuong trình hóa học xảy ra ( nếu có)
a) Dung dịch HCl với : K, Zn , Cu , AgNO3 , CuO , NaOH , Na2SO4 , Mg(OH)2 , K2CO3 , Al2O3
b) Dung dịch Ba(OH)2 với : Na, CO2 , H2SO4 , HCl , MgSO4 , Al2O3 , NaCl , CuCl2
c) Dung dịch Na2CO3 với: K, Mg , H2SO4 , KOH , Ca(OH)2 , BaCl2 , KCl
Bài 2:
Cho : Fe + O2 ----> Fe2O4 (A)
Cho : A + HCldư ----> dung dịch B
Cho : Dung dịch B + NaOH ----> Chất rắn D
Nung D trong không khí ----> Chất rắn E
- Viết phương trình hóa học xảy ra. Tìm các chất trong B, D, E
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra
câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa .
câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC và 60oC lần lượt là 52,9g và 61 g
câu 4 : Cho bieeys nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20oC là 5,56%
a, Tính độ tan muối trên ở 20oC
b, Tính m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
độ tan của KCl trong nước ở 90 độ C là 50 (g)
a) Tính C% của dung dịch KCl bão hòa ở 90 độ C
b) Tinh do tan cua KCl o 0 do C bet C% cua dung dich KCL bao hoa bang 25,93%
c) Khi làm lạnh 600 g dung dịch bão hòa ở 90 độ C về 0 độ C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %
b, độ tan của KCl ở 0oC là :
25,93.100/100 = 25,93 (g)
c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC
→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC
→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)
a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa
C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)
b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)
Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):
S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Cho 0.2 mol Na vào 1 cốc nước chứ 200ml nước biết D nước = 1g/ml thu đc dung dịch A
a. Hòa tan 8.96l SO3 ở đktc hòa tan vào 1lít nước đc dung dịch C. Tính C%. CM của dung dịch C
b. Có 600g dung dịch NaCl bão hòa ở 90 độ C. hỏi có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi giảm nhiệt độ dung dịch đó xuống 0 độ C. Cho biết độ tan NaCl ở 90 độ C và ở 0 độ C tương ứng là 50g và 35g
c. Có 400 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 0 độ C tăng nhiệt độ dung dịch đến 90 độ C. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam NaCl vào dung dịch để dung dịch đạt dung dịch bão hòa ở 90 độc C .Cho biết độ tan NaCl ở 90 độ C và ở 0 độ C tương ứng là 50g và 35g
d. Tính nồng độ % của dd bão hòa KCL ở 25 độ C cho biết độ tan của KCl ở nhiệt độ này là 36g
1. Chỉ dùng giấy lọc nhận biết 5 lọ không màu đựng: dung dịch H2SO2 đặc, dung dịch K2SO2, dung dịch BaCl2, dung dịch K2CO3, H2O.
2. Có 3 dung dịch: NaOH (A); FeCl2 (B) và Brom (C). Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
a) Cho (A) vào (C)
b) Cho (A) vào (B) rồi để ngoài không khí
c) Cho (C) vào (B) rồi đổ tiếp (A) vào.
Viết phương trình hóa học ở mỗi thì nghiệm
Ở 50oC, độ tan của KCl là 42,6g. Nếu cho 120g KCl vào 250g nước thì dung dịch thu được là bão hòa hay chưa bão hòa. Tính khối lượng KCl không tan hay cho thêm vào để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên
Bài giải:
Ở 50oC, 100g nước hòa tan 42,6g KCl tạo 142,6g dung dịch bão hòa
Ở 50oC, 250g nước hòa tan ? gam KCl tạo 142,6g dung dịch bão hòa
Khối lượng KCl tối đa tan trong 250g nước:
\(\dfrac{250}{42,6}.100=106,5\) (g)
Vậy khi cho 120g KCl vào 250g nước thì tạo thành dung dịch bão hòa
Khối lượng KCl không tan là:
120-106,5 = 13,5 (g)
Ở 500C , 100g nước hòa tan được 42,6 g KCl --------------------tạo 142,6 g ddbh
Ở 500C,250 g nước hòa tan được \(\dfrac{250.42,6}{100}=106,5\left(g\right)\) tạo 142,6 g ddbh
Vậy khối lượng không tan của KCl ở nhiệt độ trên:
120 -106,5=13,5(g)