Bằng minh họa hình học, hãy giải thích tại sao hệ (III) có vô số nghiệm.
I I I 4 x - 2 y = - 6 - 2 x + y = 3
Bằng minh họa hình học, hãy giải thích tại sao hệ (III) có vô số nghiệm.
(III) 4 x − 2 y = − 6 − 2 x + y = 3
Hai đường thẳng trên trùng nhau nên hệ phương trình (III) có vô số nghiệm
Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau:
Hệ phương trình a x + b y = c a ' x + b ' y = c ' a , b , c , a ' , b ' , c ' khác 0
Có vô số nghiệm nếu a a ' = b b ' = c c '
Vô nghiệm nếu a a ' = b b ' ≠ c c '
Có một nghiệm duy nhất nếu a a ' ≠ b b '
Ta biết tập nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bằng đường thẳng ax + by = c và tập nghiệm của phương trình a'x + b'y = c' được biểu diễn bằng đường thẳng a'x + b'y = c'.
Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau:
Hệ phương trình a x + b y = c a ' x + b ' y = c ' (a,b,c,a',b',c' khác 0)
- Có vô số nghiệm nếu a a ' = b b ' = c c ' ;
- Vô nghiệm nếu a a ' = b b ' ≠ c c ' ;
- Có một nghiệm duy nhất nếu a a ' ≠ b b '
Ta biết tập nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bằng đường thẳng ax + by = c và tập nghiệm của phương trình a'x + b'y = c' được biểu diễn bằng đường thẳng a'x + b'y = c'.
Cho hệ phương trình I V 4 x + y = 2 8 x + 2 y = 1
Bằng minh họa hình học và phương pháp thế, chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm.
QUẢNG CÁO
Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.
Phương pháp thế:
Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):
Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.
Cho hệ phương trình
(IV) 4 x + y = 2 8 x + 2 y = 1
Bằng minh họa hình học và phương pháp thế, chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm.
Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.
Phương pháp thế:
Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):
Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.
Hãy minh họa bằng hình học tập nghiệm của hệ phương trình (1 ) x + y = 4 ; ( 2 ) 2x - y = -1
(1): x+y=4
=>y=4-x
(2): 2x-y=-1
=>y=2x+1
Cho hệ phương trình x + y = m + 1 x 2 y + y 2 x = 2 m 2 - m - 3 và các mệnh đề:
(I) Hệ có vô số nghiệm khi m = -1.
(II) Hệ có nghiệm khi m > 3 2
(III) Hệ có nghiệm với mọi m.
Các mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I).
B. Chỉ (II).
C. Chỉ (III).
D. Chỉ (I) và (III).
Cho hệ phương trình x + y = m + 1 x 2 y + y 2 x = 2 m 2 − m − 3 và các mệnh đề :
(I) Hệ có vô số nghiệm khi m = - 1
(II) Hệ có nghiệm khi m > 3 2
(III) Hệ có nghiệm với mọi m .
Các mệnh đề nào đúng ?
A. Chỉ (I).
B. Chỉ (II).
C. Chỉ (III)
D. Chỉ (I) và (III).
Khi m = - 1 thì hệ trở thành x + y = 0 x 2 y + y 2 x = 0 ⇒ Hệ có vô số nghiệm => (I) đúng
Ta có: x + y = m + 1 x 2 y + y 2 x = 2 m 2 − m − 3 ⇒ x y m + 1 = 2 m 2 − m − 3
⇒ x y = 2 m − 3
⇒
S
2
−
4
P
=
m
+
1
2
−
4
2
m
−
3
=
m
2
−
6
m
+
13
>
0
,
∀
m
đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.