Những câu hỏi liên quan
Đặng bình minh
Xem chi tiết
Thanh Nhi
10 tháng 12 2020 lúc 19:47

a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.

b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)

c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:

     S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)

    Đường kính tiết diện của dây:

     S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)

Bình luận (1)
Babi girl
Xem chi tiết

Tham khảo:

a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.

 

 

Bình luận (0)
missing you =
21 tháng 8 2021 lúc 11:55

a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt

nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo 

ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn

b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)

\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)

 

Bình luận (1)
kmkm
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 12 2021 lúc 18:42

a) Điện trở của dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{2200}=22\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{2200}{220}=10\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của bàn là:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Phương
3 tháng 1 lúc 20:36

\(TT\)

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1000W\)

\(a.R=?\Omega\)

   \(I=?A\)

\(b.Q=?J\)

   \(t=30'=1800s\)

Giải

a. Điện trở dây đột nóng của ấm là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là:

\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{1000}=0,22A\)

b.Nhiệt lượng của ấm tỏa ra trong thời gian 30 phút là:

\(Q=I^2.R.t=\left(0,22\right)^2.48,4.1800=4216,61J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 14:51

Đáp án B

Điện trở R = U/I = 220/5 = 44Ω.

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hạ Anh
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 14:24

undefined

Bình luận (0)
Chanh Xanh
21 tháng 11 2021 lúc 14:04

Tham khảo

 

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

 

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

 

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

 

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

 

 

 

 

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
4 tháng 1 2022 lúc 18:46

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Nam
4 tháng 1 2022 lúc 18:48

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 10:31

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{3}{0,3\cdot10^{-6}}=4\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{thu}=mc\Delta t=5.4200.80=1680000\left(J\right)\\Q_{toa}=A=UIt=220.\left(\dfrac{220}{4}\right).50.60=3630000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{1680000}{3630000}100\%\approx46,3\%\)

Bình luận (0)