Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 17:58

C1:

Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

C2:

Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.

C3:

C4:

Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2019 lúc 16:36

    + Kết luận trên không còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ từ nước sang không khí. Khi đó góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.

    + Thí nghiệm kiểm tra:

- Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.

- Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước như đối với trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
16 tháng 9 2016 lúc 21:12

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen. 

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
26 tháng 9 2018 lúc 20:49

- SI là tia tới

- I là điểm tới

- NN' là pháp tuyến tại điểm tới

- IS' là tia phản xạ

- SIN = I là góc tới

- S'IN-I' là góc phản xạ

Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi

Bình luận (0)
Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 9 2016 lúc 13:45

Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.

Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.

Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.

Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.

Bình luận (1)
Trần Lê Hữu Vinh
16 tháng 9 2016 lúc 21:12

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 13:17

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.

    + Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.

    + Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
12 tháng 5 2018 lúc 3:06

- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.

- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.

- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
LInh Tô
14 tháng 10 2016 lúc 20:48

Phương án thí nghiệm:

•Đặt một gương cầu lồi trên bàn sao cho trục chính của gương song song với mặt bàn.

•Đưa 1 viên phấn trước gương và vuông góc với trục chính của gương.

•Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiếm tra ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ta thấy ảnh không hứng được trên màn chắn ->Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

Thay gương cầu lồi bằng một tấm kính trong và dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Ta thấy độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.

 

 

Bình luận (0)
Đăng Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
12 tháng 10 2016 lúc 19:16

Dễ mà bạn, ta chỉ cần đặt một vật trước gương cầu lồi. So sánh ảnh của vật sơ với vật thì bạn sẽ biết.

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
4 tháng 10 2017 lúc 16:17

Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

Bình luận (0)
Sự tâm
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:56

-Lực kế 

-thước đo 

Bình luận (0)