Hãy mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 3.
Quan sát thí nghiệm và mô tả lại hiện tượng quan sát được như trong Hình 8.3.
Lời giải:
Mỗi nguồn sóng tạo ra các vòng tròn đồng tâm. Các vòng tròn của 2 nguồn sóng đến gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Tại đó có những điểm dao động với biên độ cực đại và có những điểm dao động yếu hoặc không dao động.
Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 1: Rót một ít giấm ăn vào các cốc thuỷ tinh lần lượt chứa các vật liệu sau: đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao s
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay.Quan sát tờ giấy rơi.
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chức nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một quả học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sat vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu,
CÂU HỎI: Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào ?
Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.
Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.
Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.
Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.
Thí nghiệm 1 là vật lý học
Thí nghiệm 2 là hoá học
Thí nghiệm 3 là sinh học
Thí nghiệm 2 là thiên văn học
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3.
B. HCl.
C. CO2.
D. O2.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3
B. HCl
C. CO2
D. O2
Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra
Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành
PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
thí nghiệm ở hình 2.13 chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ . hãy quan sát , mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm . Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
hình 2.13 sách giáo khoa Hóa Học 11 chương trình chuẩn trang 49
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Em hãy mô tả một hiện tượng trong tự nhiên quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu hiện tượng đó.
Từ việc quan sát một hiện tượng trong tự nhiên: Vào những ngày đông giá lạnh, buổi sáng sớm hoặc chiều tối thường xuất hiện hiện tượng sương mù. Sáng sớm, khi Mặt Trời chưa xuất hiện thì sương mù thường dày đặc, bao phủ các ngôi nhà, con đường … nhưng khi có Mặt Trời xuất hiện, sương mù tan dần và cảnh vật hiện ra rõ ràng.
Đặt ra câu hỏi như sau: Vì sao sương mù lại tan biến khi Mặt Trời xuất hiện?