Những câu hỏi liên quan
đào nhi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
13 tháng 6 2023 lúc 21:38

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (1)
Hongtham Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Giang
16 tháng 10 2019 lúc 22:11

PTHH: Fe3O4+4H2\(\underrightarrow{t^O}\)3Fe+4H2O

a 3a

CuO+H2\(\underrightarrow{t^O}\)Cu+H2O

c c

Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O

ka 8ka

MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O

kb 2kb

CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O

kc 2kc

Đặt a,b,c lần lượt là số mol của Fe3O4, MgO,CuO trong 30,72 g X(a,b,c>0)\(\Rightarrow\)232a+40b+80c=30,72(1)

168a+40b+64c=24,96(2)

Đặt k là tỉ lề số phần mỗi chất trong 30,72 g X so với 0,18 mol X

\(\Rightarrow\)ka,kb,kc lần lượt là số mol của Fe3O4, MgO, CuO trong 0,18mol X

\(\Rightarrow\)ka+kb+kc=0,18(3)

Ta có:nHCl=0,54(mol)\(\Rightarrow\)8ka+2kb+2kc=0,54(4)

Từ (3) và (4), suy ra:-5a+b+c=0(5)

Từ(1), (2), (5), suy ra:a=0,06;b=0,18;c=0,12

Vậy:%nFe3O4=0,06:(0,06+0,18+0,12).100%=16,67%

%nMgO=0,18:(0,06+0,18+0,12)=50%

%nCuO=100%-16,67%-50%=33,33%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 9:04

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2017 lúc 3:46

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2017 lúc 15:39

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 2:29

Đáp án B

mO=msau-m trước =36.1-28.1=8 (gam)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 21:22

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\\n_{MgO}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y + 40z = 12 (1)

- Cho X pư với dd HCl.

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}+2n_{MgO}=2x+6y+2z=0,45\left(2\right)\)

- Cho CO qua hh nung nóng.

Có: \(kx+ky+kz=0,175\)

PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=kx\left(mol\right)\\n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2ky\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 64kx + 56.2ky + 40kz = 10

Ta có: \(\dfrac{kx+ky+kz}{64kx+56.2ky+40kz}=\dfrac{0,175}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{x+y+z}{64x+112y+40z}=\dfrac{7}{400}\)

⇒ 6x + 48y - 15z = 0 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,025\left(mol\right)\\z=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\\m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 17:53

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 4:07

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

Bình luận (0)