Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Nu
Xem chi tiết
animepham
19 tháng 5 2022 lúc 8:56

Vật lý 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lãotham khảo :)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 11:31

Chọn câu D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận.

Xem chi tiết

Khoảng nhìn rõ của mắt là 37,5cm.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 4 2021 lúc 13:48

Mắt thường: có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực

Mắt cận thị: có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 51cm

Mắt lão: có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 100cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 10:25

Cách so sánh:

Ta lấy cái bút nhỏ ra để so sánh. Khi không đeo kính, bạn bị cận phải để gần mắt hơn em (vì điểm cực viễn Cv gần mắt); người già phải để xa mắt hơn em (vì điểm cực cận Cc xa mắt). Muốn nhìn như mắt bình thường bạn bị cận phải đeo kính cận thị (TKPK) để đưa ảnh ảo của vật vào trong khoảng từ Cc đến Cv, còn người già phải đeo TKHT cũng để đưa ảnh ảo vào khoảng từ Cc đến Cv.

Như vậy: Khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thì nhỏ nhất, rồi đến khoảng cực cận của mắt em và lớn nhất là khoảng cực cận của mắt một người già. Tức là:

(OCc)mắt cận < (OCc)mắt thường < (OCc)mắt lão

Kết luận:

+ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa, mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.

+ Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.

Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:48

Khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thì nhỏ nhất, rồi đến khoảng cực cận của mắt em và lớn nhất là khoảng cực cận của mắt một người già.

Kết luận: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa, mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.



Lalisa
Xem chi tiết
Dung Đoàn
4 tháng 4 2023 lúc 23:47

điểm cực cận cách điểm cực viễn 40cm

người đó là mắt cận

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 6:49

∗ Cận thị

Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

fmax < OV; OCc < Đ; OCV < ∞;

→ Dcận > Dthường

• Sửa tật: Để nhìn xa được như mắt thường: Phải đeo kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.

d1 = ∞; d’1 = -(OCV – l) = fk ; d’1 + d2; d’2 = OV

l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt

Nếu kính đeo sát mắt l = 0 thì: fk = - OCv

∗ Viễn thị

Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc.

fmax > OV; OCc > Đ; OCV: ảo ở sau mắt

Dviễn < Dthường

• Sửa tật: 2 cách

   + Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết. (khó thực hiện)

   + Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường. (Đây là cách thường dùng)

d1 = Đ; d’1 = -(OCc – l); d’1 + d2 = l = OO’; d’2 = OV

l = OO’ = khoảng cách từ kính đến mắt

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

∗ Mắt lão

Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.

Mắt lão là nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.

So sánh mắt cận với mắt lão:

OCC lão > OCC thường

OCV Lão = OCV thường = ∞

•Cách khắc phục:

Đeo một thấu kính hội tụ (TKHT) đề nhìn gần như mắt thường.

Lũy Nguyễn
Xem chi tiết