Chu vi hình thang cân ABCD có cạnh AB = 3cm, BC = 2cm, CD = 7cm là
Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5cm. Chu vi hình thang cân ABCD là:
Vì tứ giác ABCD là hình thang cân (gt).
=> AD = BC (Tính chất hình thang cân).
Mà BC = 2 (cm).
=> AD = 2 (cm).
Chu vi hình thang ABCD là:
AB + CD + BC + AD = 3 + 5 + 2 + 2 = 12 (cm).
p hình thang cân là :
3 + 5 + 2 + 2 = 12 cm
Đ/S : 12 cm
hình thang cân ABCD ( AB// CD) có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC< DB là tia phân giác của góc D. Tính chu vi hình thang, biết BC=3cm
Cho hình thang cân abcd có đáy Ab=3cm đáy cd=5cm và cạnh bên aD=4cm tính chu vi hình thang cân abcd?
Chu vi hình thang cân là:
3+5+4+4=16(cm)
Đ/S:...
Vì ABCD là hình thang cân
=> AD = BC = 4cm
Chu vi hình thang cân ABCD là : 3+4+5+4=16 (cm)
Giải
Chu vi hình thang cân là :
3 + 5 + 4 + 4 = 16 ( cm )
Đáp số : 16 cm
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, AB = 2cm, CD = 6cm, AD = BC = 3cm. Tính
diện tích hình thang ABCD
từ A hạ \(AE\perp DC\)
từ B hạ \(BF\perp DC\)
\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật
\(=>AB=EF=2cm\)
vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)
mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)
\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)
xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)
\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)
cho hình thang cân abcd,ab=10cm,bc=7cm,cd=20cm,bh=12cm.tính chu vi và diện tích của hình thang cân abcd
1. Dựng hình thang cân ABCD (AB//CD) biết AB=1cm, CD=3cm và AD=2cm
2. Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy CD=4cm, cạnh bên AD=2cm, đường chéo BD=3cm
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC, DB là tia phân giác góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC=3cm.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD,CE (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) Chứng minh BEDC là hình thang cân
b) Tính các góc của hình thang cân BEDC, biết góc C=50 độ
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. Chứng minh:
a) OA=OB , OC=OD
b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD.
Các bạn giải giúp mình bài này nhé. Cảm ơn các bạn.
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC, DB là tia phân giác góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC=3cm.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD,CE (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) Chứng minh BEDC là hình thang cân
b) Tính các góc của hình thang cân BEDC, biết góc C=50 độ
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. Chứng minh:
a) OA=OB , OC=OD
b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD.
Các bạn giải giúp mình bài này nhé. Cảm ơn các bạn.
Bài 2:
Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)
=>∠ABC=∠ACB
+Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC
=>∠B1=∠B2=1/2∠ABC
+Ta có CE là tia pgiac ∠ACB
=>C1=C2=1/2∠ACB
Xét ∆
AEC và ΔADB có:
+∠A chung
+AB=AC
+C1=B1
=> ΔAEC = ΔADB
=> AE = AD
=>BCDE là hình thang cân
b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)
Ta có: ED//BC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)
Mà ∠DEB=∠EDC
Ta có:
+∠DEB+∠AED=180o (kề bù)
=>50o+∠AED=180o
=>∠AED=180o-50o=130o
=>∠AED=∠ADE=130o
Bài 1:
Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)
Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)
Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)
=>∠ABD=∠BDC
=>∆ABD cân tại A
=>AD=BC=3cm
Vì ∆DBC vuông tại B
nên ∠BDC+∠C=90o
Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)
và ∠BDC=1/2 ∠ADC
=> ∠BCD=1/2∠C
Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o
- Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)
=>∠BEC=∠C
=>∆BEC cân tại B có ∠C=60o
=>∆BEC là ∆ cả cân cả đều
=> EC=BC=3cm
Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Xét \(\Delta\)ABD có: \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDC}\) ( hai góc so le trong)
\(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BDC}\) (BD là phân giác của góc \(\widehat{ABD}\))
⇒ \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ADB}\) (vì cùng bằng góc BDC)
⇒ \(\Delta\) ABD cân tại A ⇒ AB = AD = 3 cm
Gọi E là trung điểm của DC ta có:\(\Delta\)BCD vuông tại B nên
BE = DE = EC (trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
Mặt khác ta có: \(\widehat{ADC}\) = \(\widehat{DCB}\) ( vì ABCD là hình thang cân)
⇒\(\widehat{BDC}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{DCB}\) ⇒ \(\widehat{DCB}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{DCB}\) = 900
⇒ \(\widehat{DCB}\) \(\times\) ( 1 + \(\dfrac{1}{2}\)) = 900
⇒ \(\widehat{DCB}\) = 900 : \(\dfrac{3}{2}\) = 600
Xét \(\Delta\)BCE có BE = EC và \(\widehat{BCE}\) = 600 nên \(\Delta\)BCE là tam giác đều
⇒ BE = EC = BC = 3 cm
⇒ DC = BE \(\times\) 2 = 3 \(\times\) 2 = 6 cm
Chu vi của hình thang ABCD là:
3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Kết luận chu vi hình thang là: 15 cm