Ion nào sau đây có 32 electron :
A. CO32-
B. SO42-
C. NH4+
D. NO3
Ion nào sau đây có 32 electron ?
A. SO 4 2 - B. CO 3 2 -
C. NH 4 + D. NO 3 -
Ion nào sau đây có nhiều electron nhất
A. SO42-. B. CO32-. C. NO3-. D. NH4+.
Có bao nhiêu electron trong mỗi ion sau đây : NO3- , SO42- , CO32- ; Br , NH4+
NO3- có 6 e-
SO42- có 8e-
CO32- có 6e-
Br không có e
NH4+ có 4e-
Khí hiệu E là số e chứa trong 1 nguyên tử.
- NO3- nghĩa là NO3 nhận thêm 1e
=> số e = EN + 3EO + 1 = 7+3*8+1= 32
- NH4+ là NH4 mất đi 1e
=> số e = EN + 4EH -1 = 7 + 4 - 1 = 10
Các ý còn lại e làm tương tự nhé
Dung dịch X chứa các ion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất?
A. Ba(NO3)2
B. MgCl2
C. BaCl2
D. NaOH
Đáp án A
Dùng Ba(NO3)2 thì:
CO32-+ Ba2+ → BaCO3 ↓
2PO43- + 3Ba2+→ Ba3(PO4)2
SO42-+ Ba2+ → BaSO4
Khi đó trong dung dịch chỉ còn anion NO3-
Cho dung dịch có chứa các ion: N a + , N H 4 + , C O 3 2 - , P O 4 3 - , N O 3 - , S O 4 2 - . Dùng hóa chất nào để loại được nhiều anion nhất?
A. BaCl2
B. MgCl2.
C. Ba(NO3)2.
D. NaOH.
Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,25 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây?
A. K+, Mg2+, SO42-, Cl-
B. K+, NH4+, CO32-, Cl-
C. NH4+, H+, NO3-, SO42-
D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-
Đáp án B
Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Cho dung dịch chứa các anion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất?
A. KCl
B. Ba(NO3)2
C. NaOH
D. HCl
Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br:
Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.
Trong ion:
NO3-: x + 3.(-2) = -1 ⇒ x = 5 ⇒ N có số oxi hóa là +5 trong hợp chất NO3-.
SO42-: x + 4.(-2) = -2 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa là +6.
CO32-: x + 3.(-2) = -2 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa là +4.
Br-: Br có số oxi hóa là -1
NH4+: x + 4 = 1 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa là -3.
Cho dãy các ion sau:
(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42- (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-
(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH- (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-
(e) K+, HPO32-, Na+, OH- (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-
(h) Fe3+, NH4+, SO42-, I- (i) Mg2+, Na+, SO42-
Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa.
Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br:
a. Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4.
b. Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.
a) Số oxi hóa của Mn trong $KMnO_4$ là $+7$
Số oxi hóa của Cr trong $Na_2Cr_2O_7$ là $+6$
Số oxi hóa của $Cl$ trong $KClO_3$ là $+5$
Số oxi hóa của $P$ trong $H_3PO_4$ là $+5$
b)
Số oxi hóa của $N$ trong $NO_3^-$ là $+5$
Số oxi hóa của $S$ trong $SO_4^{2-}$ là $+6$
Số oxi hóa của $C$ trong $CO_3^{2-}$ là $+4$
Số oxi hóa của $Br$ trong $Br^-$ là $-1$
Số oxi hóa của $N$ trong $NH_4^+$ là $-3$