phân tích 40 ra thừa số nguyên tố và tập hợp y các ước của 40
1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.
3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm
5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]
7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]
60 ........ BC [ 20 ; 25 ]
100 ...... ƯC [ 25 ; 50 ;20 ]
6 .......... ƯC [ 24 ; 30 ]
55 ........ ƯC [ 11 ; 55 ]
4.viết tập hợp các ước,tập hợp các bội ,tập hợp các chung , các bội chung
a,viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 4
b,viết tập hợp E các số tự nhiên nhỏ hơn 50 và là bội của 6
c, viết tập hợp F = D giao E
các bạn ơi chiều nay mình đi học rồi giúp mình với nhé thanks
Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a)36 b) 105
Bài 2:a)Viết tập hợp ước chung của 30 và 45. b)Viết tập hợp ước chung của 42 và 70. c)Tìm ƯCLN của 40 và 70. d)Tìm ƯCLN của 55 và 77.
Bài 3:Trong buổi tổng kết năm học, cô giáo có 24 chiếc bút và 108 quyển vở. Cô giáo muốn chia đều số bút và số quyển vở cho mỗi bạn học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất bao nhiêu bạn học sinh?
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
Bài 3: Gọi số h/s là : a
mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a
\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)
24=\(2^3.3\)
108=\(3^3.2^2\)
UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)
\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs
Bài 1:
a: \(36=2^2\cdot3^2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7\)
Cho a là một hợp số, khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có hai thừa số nguyên tố khác nhau là p 1 và p 2 . Biết a 3 có tất cả 40 ước, hỏi a 2 có bao nhiêu ước?
a = p 1 m . p 2 n => a 3 = p 1 3 m . p 2 3 n Số ước của a 3 là: (3m+1)(3n+1) = 40
Suy ra m = 1; n = 3 hoặc m = 3; n = 1
Số a 2 có số ước là (2m+1)(2n+1) = 3.7 = 21 ước
\(a=p_1^x.p_2^y,a^3=p_1^{3x}.p_2^{3y},a^2=p_1^{2x}p_2^{2y}\).
Tổng số ước của \(a^3\)là \(\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=40=5.8=4.10=2.20=1.40\)
Vì \(3x+1>3,3y+1>3\)nên ta chỉ có hai trường hợp:
- \(\hept{\begin{cases}3x+1=5\\3y+1=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}\)(loại)
- \(\hept{\begin{cases}3x+1=4\\3y+1=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)(thỏa)
Vậy số ước của \(a^2\)là \(\left(1.2+1\right)\left(3.2+1\right)=21\).
a=p 1 x .p 2 y ,a 3 =p 1 3x .p 2 3y ,a 2 =p 1 2x p 2 2y . Tổng số ước của � 3 a 3 là ( 3 � + 1 ) ( 3 � + 1 ) = 40 = 5.8 = 4.10 = 2.20 = 1.40 (3x+1)(3y+1)=40=5.8=4.10=2.20=1.40 Vì 3 � + 1 > 3 , 3 � + 1 > 3 3x+1>3,3y+1>3nên ta chỉ có hai trường hợp: - \hept { 3 � + 1 = 5 3 � + 1 = 8 ⇔ \hept { � = 4 3 � = 7 3 \hept{ 3x+1=5 3y+1=8 ⇔\hept{ x= 3 4 y= 3 7 (loại) - \hept { 3 � + 1 = 4 3 � + 1 = 10 ⇔ \hept { � = 1 � = 3 \hept{ 3x+1=4 3y+1=10 ⇔\hept{ x=1 y=3 (thỏa) Vậy số ước của � 2 a 2 là ( 1.2 + 1 ) ( 3.2 + 1 ) = 21 (1.2+1)(3.2+1)=21.
2:
x+xy+y=4
=>x(y+1)+y+1=5
=>(x+1)(y+1)=5
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)
Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
Ta có 111 = 3.37 ; Ư(111) = {1, 3, 37, 111}.
Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của nó.
84=2^2.3.7
Ư(84)={1,2,3,4,6,7,12,14,21,28,42,84}
HT
84=22.3.7
Ư(84)={1,2,3,4,6,7,12,14,21,28,42,84}
phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của nó
ko biết có đúng ko nhưng mình biết bạn sai nha @ phau hai
84 = 22.7.3
Ư(84) = {1;84;2;42;4;21;14;6;28;3;12;7}
Phân tích 24,36 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của nó