Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A ≠ ∅ ?
A. ∀ x , x ∈ A
B. ∃ x , x ∈ A
C. ∃ x , x ∉ A
D. ∀ x , x ⊂ A
Giả sử A, B là tập số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau:
P = "x ∈ A ∪ B " ; S = "x ∈ A và x ∈ B"
Q = "x ∈ A \ B" ; T = "x ∈ A hoặc x ∈ B"
R = "x ∈ A ∩ B" ; X = "x ∈ A và x ∉ B"
Các mệnh đề tương đương:
P ⇔ T
R ⇔ S
Q ⇔ X
Cho mệnh đề: “nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?
A. Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
B. Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân
C. Điều kiện đủ dể tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
D. Cả A, B đều đúng
Đáp án D
Mệnh đề “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” có thể được phát biểu là:
+) “Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” nên A đúng.
+) “Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân” nên B đúng, C sai.
Cho P(x) và Q(x) là 2 mệnh đề chứa biến. Chứng minh rằng mệnh đề " ∃x ∈ X, P(x) ∧ Q(x)'' không nhất thiết tương đương với mệnh đề '' (∃x ∈ X, P(x)) ∧ (∃x ∈ X, Q(x))
Cho mệnh đề “Nếu a và b là những số thực dương thì tích ab > 0”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:
A. Điều kiện cần để tích ab > 0 là a và b là những số thực dương.
B. Điều kiện đủ để tích ab > 0 là a và b là những số thực dương
C. Điều kiện đủ để a và b là những số thực dương là tích ab > 0
D. Cả B, C đều đúng
Đáp án: B
P: “a và b là những số thực dương”; Q: “tích ab > 0”.
Mệnh đề đã cho: P => Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó B đúng
Cho mệnh đề: Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau
a, xác định mệnh đề P , mệnh đề Q
b, chứng minh P==> Q đúng , và Q ==>P đúng để suy ra mệnh đề tương đương
a, P : tam giác cân
Q : 2 đường trung tuyến bằng nhau
b, nếu tam giác cân thì có 2 đường trung tuyến bằng nhau ( P=>Q)
nếu tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì đó là tgiac cân (Q=>P)
Cho P(x), Q(x) là hai mệnh đề chứa biến. Chứng minh rằng mệnh đề \("\exists x\in X,P_{\left(x\right)}\curlywedge Q\left(x\right)"\)
không nhất thiết tương đương với mệnh đề \("\left(\exists x\in X,P\left(x\right)\right)\curlywedge\left(\exists x\in X,Q\left(x\right)\right)"\)
bài 1: xét đúng(sai) mệnh đề và phủ định các mệnh đề sau:
a) ∃x ∈ ℝ,x^3 - x^2 +1 > 0
b) ∀x ∈ ℝ,x^4 - x^2 +1=(x^2+ √3x +1)(x^2-√3x+1)
bài 2: xác định tính đúng-sai của các mệnh đề sau :
a)∀x ∈ R,x > -2 ⇒ x^2 > 4 b)∀x ∈ N,x >2 ⇔x^2 > 4
bài 3: a) Cho mệnh đề P:''Với mọi số thực x,nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ''.
Dùng kí hiệu viết P,P có dấu gạch ngang ở trên(mệnh đề phủ định của P) và xác định tính đúng-sai của cả 2 mệnh đề.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của P và chứng tỏ mệnh đề đó là đúng.Phát biểu mệnh đề dưới dạng mệnh đề tương đương
Bài 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) P: ''∀x ∈ R,∀y ∈ R: x + y = 1'' b) Q:'' ∃x ∈ R, ∃y ∈ R: x + y = 2''
Mọi người giải hộ để em đối chiếu đáp án của mình với ạ,em cảm ơn.
Bài 1:
a/ Với \(x=0\Rightarrow0-0+1>0\) đúng
Vậy mệnh đề đúng
Phủ định: \(\forall x\in R;x^3-x^2+1\le0\)
Hoặc: \(∄x\in R,x^3-x^3+1>0\)
b/ \(x^4-x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-3x^2=\left(x^2+\sqrt{3}x+1\right)\left(x^2-\sqrt{3}x+1\right)\)
Vậy mệnh đề đã cho là đúng
Phủ định: \(\exists x\in R,x^4-x^2+1\ne\left(x^2+\sqrt{3}x+1\right)\left(x^2-\sqrt{3}x+1\right)\)
Câu 2:
a/ Với \(x=0\Rightarrow0>-2\) nhưng \(0^2< 4\)
\(\Rightarrow\) Mệnh đề sai
b/ Mệnh đề đúng do \(x\in N\Rightarrow x\ge0\)
\(x>2\Rightarrow x^2>4\) (2 vế của BĐT đều không âm thì có thể bình phương 2 vế)
Câu 3:
P là mệnh đề đúng
\(P:\) "\(\forall x\in R,x\in Q\Rightarrow2x\in Q\)"
\(\overline{P}:\) "\(\exists x\in R,x\in Q\Rightarrow2x\notin Q\)"
\(\overline{P}\) là mệnh đề sai
Chứng minh P đúng:
Do x hữu tỉ, đặt \(x=\frac{a}{b}\) với a; b là các số nguyên \(\left(a;b\right)=1\) và \(b\ne0\)
\(\Rightarrow2x=\frac{2a}{b}\)
Do a nguyên \(\Rightarrow2a\) nguyên \(\Rightarrow\frac{2a}{b}\) hữu tỉ
b/ Mệnh đề đảo của P:
" Với mọi số thực x, nếu 2x là số hữu tỉ thì x là số hữu tỉ"
Chứng minh tương tự như trên
c/ "Với mọi số thực x thì x là số hữu tỉ khi và chỉ khi 2x là số hữu tỉ"
Bài 4:
a/ Là mệnh đề sai, ví dụ \(x=1;y=1\)
b/ Là mệnh đề đúng, ví dụ: \(x=1;y=1\)
Với mọi số thực dương a, b, x, y và a , b ≠ 1 , mệnh đề nào sau đây sai?
A. log a x y = log a x + log a y
B. log b a . log a x = log b x
C. log a x y = log a x − log a y
D. log a 1 x = 1 log a x
Đáp án D
Phương pháp:
+) Áp dụng các công thức cơ bản của hàm logarit để chọn đáp án đúng.
Cách giải:
+) Đáp án A đúng vì đây là công thức logarit của một tích:
log a x y = log a x + log a y
+) Đáp án B đúng vì đây là công thức đổi cơ số: log b a . log a x = log b x
+) Đáp án C đúng vì đây là công thức logarit của một thương:
log a x y = log a x − log a y
+) Đáp án D sai vì ta có: log a 1 x = log a x − 1 = − log a x
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng (a;b) chứa x0. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A.Nếu f ' x 0 = 0 thì hàm số đạt cực trị tại x = x0.
B.Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x = x0 thì f ' x 0 < 0 .
C.Nếu hàm số đạt cực trị tại x = x0 thì f ' x 0 = 0
D.Hàm số đạt cực trị tại x = x0 thì f ' x 0 = 0