Những câu hỏi liên quan
Hạ Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 15:18

Câu 42.

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=2\)\(\Rightarrow\rho_2=\dfrac{\rho_1}{2}=\dfrac{2,8\cdot10^{-8}}{2}=1,4\cdot10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)

Câu 43.

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\Omega\)

\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I=1A\)

\(\Rightarrow U_{max}=1\cdot40=40V\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 4:49

Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2019 lúc 11:19

Đáp án A

Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện:

R 1 / R 2   =   S 2 / S 1   =   1 / 3   = >   R 1   =   R 2 .   1 / 3   =   6 / 3   =   2 Ω

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 17:57

Bài 1: 

\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\) 

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\) 

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:01

Bài 2:

\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)

\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)

Bình luận (0)
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 11:08

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)

 

Bình luận (0)
ngân lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 21:04

Dây thứ nhất có điện trở \(R_1=5\Omega\)

Theo bài: \(l_2=2l_1\)

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1\cdot l_2}{l_1}=5\cdot\dfrac{2l_1}{l_1}=5\cdot2=10\Omega\)

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 9:08

\(\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow R2=\dfrac{l2\cdot R1}{l1}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2018 lúc 14:45

Đáp án B

Điện trở tỉ lệ với chiều dài, nên dây 30m có điện trở gấp 3 dây 10m. Vậy R = 3.2 = 6Ω.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2018 lúc 13:16

Chọn C. 4 lần

Do dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Chiều dài lớn hơn 8 lần nên điện trở lớn hơn 8 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần nên điện trở giảm đi 2 lần. Vì vậy dây thứ nhất có điện trở lớn gấp 4 lần dây thứ hai.

Bình luận (0)