Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .

Bình luận (0)
Vân Vânn
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 8 2017 lúc 21:04

Hướng dẫn thôi bn ơi

Chai lơ lửng trong nước là chai dầu. Nó lơ lửng thì lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của nó.

Trong đó V = 1 lít.
Gọi dung tích của chai là v, thể tích của thuỷ tinh sẽ là V-v.
Ta có:
Vậy:

Thay các giá trị vào tìm được v

Bình luận (1)
shinichi
Xem chi tiết
Thanh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 21:18

Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
x x x
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
\(\Rightarrow\) x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g

Bình luận (1)
đào công đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 13:01

- Gọi nhiệt độ ban đầu của ca nhôm là t .

- Nhiệt lượng của chiếc ca bằng nhôm là : \(Q_1=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left|t-t_1\right|\)

- Nhiệt lượng của chiếc bình đồng là : \(Q_2=m_3c_3\left|t_2-t_1\right|\)

Do nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể nên ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_3c_3\left|t_1-t_2\right|=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left|t-t_1\right|\)

\(\Leftrightarrow4428\left|100-82\right|=1436.\left|x-82\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-82\right|=\dfrac{19926}{359}\)

\(\Leftrightarrow t\approx26,5^o\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 12 2020 lúc 19:30

Fms P F

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=N\\P=F_{ms}\end{matrix}\right.\Rightarrow mg=\mu N\Rightarrow N=\dfrac{0,05.9,8}{0,2}=2,45\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F=2,45\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 18:23

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

Bình luận (0)
Vinh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:35

Tham khảo nha bạn :

Bình luận (3)