Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 10:17

Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :

Q = cm(t - t 0 ) + λ m

với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy,  t 0  và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.

Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 11:41

Đáp án C

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38 0 C đến 1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :

   

Bình luận (0)
nick
30 tháng 12 2020 lúc 18:43

giúp mình với các bạn

 

Bình luận (0)
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:27

Không có mô tả.

Bình luận (1)
Byun Baekhyun
Xem chi tiết
tran quoc hoi
14 tháng 4 2017 lúc 19:55

a/

cường độ của dòng ddienj qua lò đốt là: I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{2500}{220}\)=11,4A

b/

điện trở của lò đốt là:R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{220}{11,4}\)=19,3ôm

c/

nhiệt lượng lò đốt tỏa ra là:Q=mcHỏi đáp Vật lýt=2.480.125=144000J

vì hiệu suất bằng 96% nên:Q=\(\dfrac{144000.96}{100}\)=138240J

mặt khác Q cũng =I\(^2\)Rt---->t=\(\dfrac{Q}{I^2R}\)=\(\dfrac{138240}{\text{11,4^2.19,3}}\)=55,1s

các số thập phân là mình làm tròn nha bạn,chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Byun Baekhyun
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 1 2017 lúc 20:27

a/I=\(\frac{P}{U}\)=\(\frac{2500}{220}\)=11,4A

b/R=\(\frac{U}{I}\)=\(\frac{220}{11,4}\)=19,3 ôm

c/ Q=2.480.125=120000j

bài này mình có làm tròn số ở câu a và cau b

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
21 tháng 10 2017 lúc 20:27

Tao cũng đang định hỏi câu này hiu hiu gặp đồng bọn gianroi

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 9:16

Đáp án D

Bình luận (0)
vũ lan phương
Xem chi tiết
Herera Scobion
5 tháng 4 2022 lúc 15:21

Coi như thể tích của khinh khí cầu là không đổi. Nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất theo biểu thức định luật Charles nên áp suất ban đầu là 2,5.10^5 Pa

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
5 tháng 4 2022 lúc 18:31

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\T_1=45^oC=318K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=2T_1=90^oC=363K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{318}=\dfrac{5\cdot10^5}{363}\)

\(\Rightarrow p_1=4,4\cdot10^5Pa\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 17:15

Chọn D.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 17:41

tham khảo

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:

   Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:

   Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)

Bình luận (0)