tại sao nói hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu của thời đạu : lẫy dẫn chứng
-nhiệm vụ chính của liên hợp quốc là gì? Liên hợp quốc có vai trò như thế nào đối với quốc tế và Việt nam?
Nhiệm vụ chính: đảm bảo an ninh hòa bình giữa các quốc gia trên thế giới
Vai trò giúp các nước đang phát triển như việt nam trở nên phát triển hơn, giúp các nước có mối quan hệ chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn
Câu 1: Hãy chứng minh Ấn Độ là quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam Á ?
Câu 2: Tại sao Nhật Bản và Trung Quốc trở thành các cường quốc về kinh tế? Các thành tựu về kinh tế mà 2 quốc gia này đạt được là gì ?
1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
a,nêu các tác dụng của dòng điện
b,nêu ứng dụng của các tác dụng đó trong thực tế (lấy dẫn chứng cụ thể)
a)- Tác dụng của dòng điện : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao,.......
b)-Dòng điện giúp làm sáng các bóng đèn làm ta nhìn rõ mọi vật và không cần sử dụng nền như ngày xưa,.......
Các tác dụng của dòng điện: tác dụng phát sáng (vd: bóng đèn dây tóc, đèn điot phát quang,...); tác dụng nhiệt (vd nồi cơm điện, máy sấy..); tác dụng từ (vd: chuông điện); tác dụng hoá học (vd: mạ đồng/vàng/bạc/niken..); tác dụng sinh lý (vd: châm cứu điện, sốc điện)
Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước ?
Tham khảo:
- Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước vì:
+ Với những tiến bộ về kĩ thuật, thế kỉ XIX sản xuất bằng máy mọc trở nên phổ biến, nhiều máy chế tạo công cụ được phát minh.
+ Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt.
+ Động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải.
Vì vào TK XIX:
- Kĩ thuật luyện kim phát triển, động cơ hơi nước được ứng dụng trong sản xuất,…
- Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt.
- Máy hơi nước đóng vai trò lớn trong máy móc như máy bơm, đầu máy xe lửa, tàu thủy, máy dệt…
=> TK XIX là TK của sắt , máy móc và động cơ
1. Xu thế thệ giới sau chiến tranh lạnh ?
2. Tại sao nói tình hình thế giới bây giờ vừa là thời cơ vừa là thách thức ?Trách nhiệm của công nhân nói chung và học sinh nói riêng cần phải làm gì ?
3. Hãy nêu hệ quả và ý nghĩa của tác động khoa học kĩ thuật.Theo em, cần phải làm gì để phát triển các tác tích cực và giảm các tác động tiêu cực ?
4. Em hãy trình bày sự phân hoá của XHCNVN và chính trị của từng giai cấp sau chiến tranh thế giới thứ 2?
câu 1 là cu thế thế giới nha mn em đánh bị lỗi!
xu thế thế giới ạ !
1.
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
Hiện tượng được nêu trong văn bản liên quan gì đến Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung? Dẫn ra một số ví dụ trong văn bản cho thấy tác động của hiện tượng này.
Tham khảo:
Hiện tượng được nêu trong văn bản liên quan lớn đến Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung: Nước biển dâng sẽ làm úng ngập các đồng bằng và xóa sổ nhiều vùng đất ngập nước. Nước biển dâng cũng làm dần biến mất hoặc xói mòn các bãi biển, cồn cát, đảo chắn và các khu vực vịnh, cửa sông ven biển. Nước biển dâng sẽ làm tăng nguy cơ tác động của các cơn bão và của triều cường, khi nước biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền.
Dẫn chứng trong văn bản: "Với bản đồ úng ngập, ta có thể ước tính tác động của nước biển dâng dưới nhiều góc độ khá nhau. Theo một ước tính trên tạp chí Thư Nghiên cứu Môi trường (Jevrejeva et al., 2018), thế giới sẽ bị thiệt hại chừng 10,2 ngàn tỷ (trillion) USD mỗi năm vào năm 2100 khi nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1.5oC. Ứng với mức tăng mực nước 86 cm theo kịch bản RCP8.5 vào cuối thế kỷ này, con số thiệt hại lên tới 14 ngàn tỷ USD, chiếm chừng 2.7% GPD toàn cầu, nếu như chúng ta không có biện pháp ứng phó hiệu quả. Trong trường hợp xấu nhất với mực nước biển đạt cao nhất (180 cm), chúng ta sẽ thiệt hại 27 ngàn tỷ USD, một con số khổng lồ – gấp khoảng 10 lần GDP Việt Nam hiện nay."
Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.
Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Nền kinh tế phát triển nhanh.
Hình dưới đây là di tích Tử Cấm Thành - một cung điện lớn và là một trong những biểu tượng của Trung Quốc thời phong kiến. Từ giữa thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp tục phát triển như thế nào trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội?
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước từng bước được củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
+ Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
- Kinh tế phát triển toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên lĩnh vực văn hóa.
Cầu tiến, vị thế, viện dẫn là ba trong nhiều từ được dùng trong văn bản có các yếu tố Hán Việt thông dụng. Nêu cách hiểu của em về nghĩa của những yếu tố Hán Việt tạo nên các từ đó và giải thích nghĩa của từng từ.
Nghĩa của các từ có yếu tố Hán Việt:
- Cầu tiến
+ Cầu: Cầu xin, mong cầu, sở cầu… à Nguyện vọng của một con người
+ Tiến: Tiến bộ, tiến triển, tiến lên, bước tiến… à chỉ sự phát triển, tăng tiến.
Như vậy: Cầu tiến có nghĩa là cầu mong sự tiến bộ.
- Vị thế:
+ Vị: Vị trí, địa vị, danh vị, chức vị à Vị trí trong xã hội hoặc địa điểm cụ thể
+ Thế: Địa thế, trận thế, trần thế à hoàn cảnh hay vị trí tạo thành điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho con người.
Như vậy: Vị thế có nghĩa là địa vị, vị trí đang đứng của một người nào đó.
- Viện dẫn:
+ Viện: Viện cớ, viện sức, viện trợ à nhờ đến sự giúp sức
+ Dẫn: Dẫn chứng, dẫn giải, chỉ dẫn, dẫn đường à nhờ sự “dẫn” mà đi đến một nơi khác, kết quả khác.
Như vậy: Viện dẫn là dẫn chứng sự việc, sự vật này để chứng minh cho một sự việc nào đó.