Ảnh S’ của điểm sáng S được đặt như hình là
A.
B.
C.
D.
Trong hình dưới đây cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, có hai tia tới SI và SK chiếu tới gương.
a) Xác định ảnh của S
b) Vẽ hai tia phản xạ của SI và SK
c) Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn được ảnh S’
d) Giải thích vì sao ta thấy được ảnh của S mà không hứng được ảnh.
a) Có 2 cách vẽ ảnh của S.
Cách 1: Vẽ hai tia phản xạ IJ và KJ’, hai tia này có đường kéo dài cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’ của S.
Cách 2: Lấy S’ đối xứng với S qua gương phẳng.
b) Vẽ tia phản xạ của SI và SK bằng cách vẽ pháp tuyến tại I và K sau đó vẽ tia phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
c) Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách vẽ hai tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ của các tia này. Vùng giới hạn bởi hai tia này là vùng mắt nhìn thấy ảnh S’ của S.
d) Ta nhìn thấy ảnh của S vì có các tia phản xạ đi vào mắt ta, các tia phản xạ này có đường kéo dài cắt nhau, nên ảnh tạo ra là ảnh ảo. Vì vậy ta không hứng được ảnh này.
Cho điểm sáng S nằm trước gương phẳng cách gương 4cm như hình vẽ. a) Vẽ ảnh ảo của S tạo bởi gương phẳng; ảnh cách gương bao nhiêu cm? b) Xác định khoảng không gian lớn nhất cần đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S' trước gương. c) Nếu vật sáng S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này thay đổi như thế nào? bạn lm giúp mik vs ^^
Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.
Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình
Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.
Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.
Từ tiếng Anh:
Trên hình 5.4 vẽ điểm sáng S (nguồn áng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bới gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
d) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
a) Xác định ảnh S’:
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
b) Vẽ tia phản xạ.
Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:
+ Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.
+ Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.
c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.
d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.
Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
Một điểm sáng S đặt cách gương phẳng 4 cm và một điểm M đặt cách gương phẳng 2 cm như hình vẽ: a) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng? b) Vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S đến gương cho tia phản xạ qua M? c) Vẽ và xác định trên hình đâu là vùng nhìn thấy của gương phẳng? d) Nếu muốn có vùng nhìn thấy rộng hơn thì ta thay gương phẳng bằng gương nào? |
Câu 11 : A) cho điểm sáng S và ảnh S' của nó tạo bởi thấu kính , trụ kính của thấu kính như hình vẽ . Em hãy xác định quang tâm vị trí đặt khấu kính loại khấu kính và tiêu điểm của thấu kính B) đặt vật sáng AB dạng mũi tên dài 1cm vuông góc với trụ chính của 1 thấu kính hội tụ và cách thấu kính 12cm , thấu kính có tiêu cự 8cm . Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính kho tỉ lệ xích tự chọn và cho biết đặc điểm của ảnh ? Xác định khoảng cách từ ảnh tới khấu kính và chiều cao của ảnh
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.
A. d = d’
B. d > d’
C. d < d’
D. không so sánh được vì ảnh là ảnh ảo, vật là thật
Đáp án: A
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoáng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên d=d’.
vẽ ảnh của một điểm sáng hay một vật qua gương phẳng
VD : một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng như hình vẽ . Hãy trình bày cách vẽ ảnh của S qua gương ?
Cho điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách mặt gương 4cm a/ Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng? b/ Tính khoảng cách từ S’ đến gương và khoảng cách SS’? c/ Dịch điểm sáng S ra xa gương thì ảnh S’ tạo bởi gương dịch chuyển như thế nào?
b, Ta có khoảng cách từ ảnh ảo đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ S’ đến gương : \(4cm\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách SS’ : \(4+4=8\left(cm\right)\)
c,Dịch điểm sáng S ra xa gương thì ảnh S’ tạo bởi gương dịch chuyển cúng giống khi S dịch ra xa gương.