Tốc độ góc của một kim giây đồng hồ bằng
A. 60rad/s
B. π rad/s
C. π 30 r a d / s
D. 2 rad/s
Một vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc là π (rad/s). Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu?
A. π rad/s; 2s; 0,5 Hz ; B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz
C. 2π rad/s; 1s; 1Hz ; D. π/2 rad/s; 4s; 0,25 Hz
Chọn đáp án A.
Vận tốc góc ω = π rad/s
=> Tần số góc của dao động điều hòa tương ứng là ω = π (rad/s)
Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s . vận tốc góc của chất điểm là?
A. ω = π/2 (rad/s)
B. ω = 2/π (rad/s)
C. ω = π/8 (rad/s)
D. ω = 8π (rad/s)
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu?
A. π rad/s; 2 s; 0,5 Hz.
B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz.
C. 2π rad/s; 1 s; 1 Hz.
D. π/2 rad/s; 4 s; 0,25 Hz.
A.
Tần số góc bằng tốc độ góc: ω = π (rad/s).
Chu kì: T = = 2 s; Tần số: f = = 0,5 Hz.
Kim giây của một đồng hồ đặt trên đỉnh tháp có chiều dài 2m. Tìm tốc độ dài của đầu kim
giây? Lấy π = 3,14
Đ/s: 0,21 (m/s)
Giải thích thêm
Trong bài 5 này ta có công thức tính tốc độ dài gồm
\(v=\dfrac{2\pi r}{T}=\omega r=\sqrt{a_{ht}\cdot r}\)
T là chu kì chất điểm qua được 1 vòng
ta biết kim giây muốn quay hết 1 vòng thì cần thời gian là 60s
tương tự ta cũng biết là kim phút quay hết 1 vòng thì cần thời gian là: 3600s
kim giờ là 43200 s
cứu một mạng người bằng xây 7 tháp chùa
giúp dùm e đi ạ
Tốc độ dài của đầu kim
\(v=\dfrac{2\pi r}{T}=\dfrac{2\cdot3,14\cdot2}{60}=0,21\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Kim giây của một đồng hồ quay được 5 vòng.
a) Tính góc quay của kim giây và kim phút ra độ và rad.
b) Tính tốc độ góc của các kim đó ra độ/s; rad/s; vòng/s và vòng/phút.
c) Tính số vòng quay của các kim đó trong 1 giờ, 1 phút.
Xem các kim đồng hồ là chuyển động tròn đều.
một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x = 5 cos ( 5 π t + π/ 4 ) ( x tính bằng cm , t tính bằng giây ). dao động này có
A tần số góc 5 rad/s
B chu kì 0.2s
C biên độ 0,05cm
D tần số 2.5Hz
Dao động này có biên độ \(A=5cm\)
Tần số góc là \(5\pi\left(rad/s\right)\)
Chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4s\)
Và tần số là: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,4}=2,5Hz\)
⇒ Chọn B
1. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).
Tần số góc dao động của con lắc này là
A. 3 (rad/s). B. π (rad/s). C. 0,5 (rad/s). D. 0,5π (rad/s).
2. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).
Pha ban đầu của dao động của con lắc này là
A. 3 (rad). B. π (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,5π (rad).
3. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).
Biên độ dao động của con lắc này là
A. 3 (cm). B. π (cm). C. 6 (cm). D. 12 (cm).
4. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm
ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ
cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg
5. Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ 1 dao động
điều hoà với chu kì 0,6 s; con lắc đơn có chiều dài ℓ 2 dao động điều hoà với chu kì 0,8 s. Tại đó,
con lắc đơn có chiều dài (ℓ 1 + ℓ 2 ) dao động điều hoà với chu kì
A. 0,2 s. B. 1,4 s. C. 1,0 s. D. 0,7 s.
em đang cần gấp í ạ em cảm ơn mn đã giúp
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10 cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc w = 2p (rad/s). Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc π / 6 như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình
A. .
B. .
C. .
D. .
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω = 2 π ( r a d / s ) . Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc π / 6 như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình
A. y = 10 cos 2 π t + π 6 ( c m )
B. y = 10 cos 2 π t − π 6 ( c m )
C. y = 10 cos 2 π t − π 3 ( c m )
D. y = 10 cos 2 π t + π 3 ( c m )
Chọn đáp án C
y = O M sin ( ω t + φ ) = 10 sin 2 π t + π 6 = 10 cos 2 π t − π 3 ( c m )
Xét một vecto quay OM→ có những đặc điểm sau:
- Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài.
- Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s
- Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o
Hỏi vecto quay OM→ biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?
A. x = 2cos(t – π/3) B. x = 2cos(t + π/6)
C. x = 2cos(t - 30o) D. x = 2cos(t + π/3)
Chọn đáp án B.
Vecto quay OM→ có:
+ Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài nên biên độ dao động A = 2.
+ Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s nên tần số ω = 1rad/s.
+ Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o nên pha ban đầu là φ = π/6 rad.
Phương trình dao động: x = 2.cos(t + π/6).