Cho đường thẳng ∆ có một vectơ chỉ phương là u → - 3 ; 5 . Vectơ nào dưới đây không phải là VTCP của ∆?
A, u 1 → 3 ; − 5
B. u 2 → − 6 ; 10
C. u 3 → − 1 ; 5 3
D. u 4 → 5 ; 3
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → = ( 3 ; - 4 ) . Đường thẳng ∆ song song với d có một vectơ pháp tuyến là:
Đáp án A
Đường thẳng ( d) có VTCP là u → = ( 3 ; - 4 )
Nên đường thẳng (d) có 1 VTPT là ( 4; 3) .
Do 2 đườg thẳng ∆ và (d) song song với nhau nên chúng có cùng VTPT và cùng VTCP .
Suy ra đường thẳng ∆ có 1 VTPT là (4; 3) .
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → ( - 2 ; - 3 ) . Đường thẳng vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
A.(2;-3)
B. (4;6)
C. (6; 4)
D.(3; -2)
Đáp án B
Ta có nhận xét:
Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTPT của đường thẳng này là VTCP của đường thẳng kia và ngược lại.
Do đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận VTCP của đường thẳng (d) là VTPT. Do đó: 1 VTPT của đường thẳng ∆ là ( -2; -3).
Mà hai vectơ (-2; -3) và ( 4; 6) là 2 vectơ cùng phương nên vectơ (4; 6) cũng là VTPT của đường thẳng ∆.
Cho đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là u → = 2 ; − 3 . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ chỉ phương của ∆?
A. u 1 → = 3 ; 2
B. u 2 → = − 2 ; 3
C. u 3 → = 6 ; − 9
D. u 4 → = − 4 ; 6
ĐÁP ÁN A
Nếu u → là vectơ chỉ phương của một đường thẳng thì k u → (với k ≠ 0) đều là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
Vì vậy các vectơ có tọa độ tỉ lệ với u → 2 ; - 3 đều là vectơ chỉ phương.
Ta có: 2 3 ≠ − 3 2 ; 2 − 2 = − 3 3 ; 2 6 = − 3 − 9 ; 2 − 4 = − 3 6
Do đó, trong các vecto đã cho có u 1 → không phải là vecto chỉ phương của đường thẳng ∆.
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → ( 1 ; 3 ) . Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?
A.( 2; 6)
B. ( -1; -3)
C. ( 3; 1)
D. (6; -2)
cho đường thẳng d có phương trình x=1-4t y=-3+t. Một vectơ chỉ phương của d là A. vectơ u=(1;-4) B.vectơ u=(4;1) C.vectơ u=(1;-3) D.vectơ u=(-4;1)
Ptr `d: {(x=1-4t),(y=-3+t):}`
`=>` Vtcp của `d` là: `\vec{u_d}=(-4;1)`
`->bb D`
Cho đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là u → = 2 ; − 3 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của ∆?
A. n 1 → = − 3 ; 2
B. n 2 → = 2 ; 3
C. n 3 → = 3 ; 2
D. n 4 → = − 2 ; − 2
ĐÁP ÁN C
Gọi u → ; n → lần lượt là vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì: u → . n → = 0
Ta có: 2. 3 + (-3).2 =0
Do đó, vecto n 3 → ( 3 ; 2 ) là vecto pháp tuyến của đường thẳng.
Trong không gian Oxyz, đường thẳng qua điểm M(1;2;-3) và nhận vectơ u ⇀ - 1 ; 2 ; 1 làm một vectơ chỉ phương có phương trình là
A. x + 1 1 = y - 2 2 = z - 1 - 3
B. x + 1 - 1 = y + 2 2 = z - 3 1
C. x - 1 - 1 = y - 2 2 = z + 3 1
D. x - 1 - 1 = y - 2 2 = z - 3 1
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương là u → ; cho đường thẳng d’ đi qua điểm M’ và có vectơ chỉ phương là u ' → thỏa mãn [ u → , u ' → ] . MM ' → = 0. Trong những kết luận dưới đây, kết luận nào sai?
A. d và d’ chéo nhau
B. d và d’ có thể song song với nhau
C. d và d’ có thể cắt nhau
D. d và d’ có thể trùng nhau
Đáp án A
Từ giả thiết ta suy ra hai đường thẳng d và d’ đồng phẳng, do đó khẳng định A là sai.
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n→=(-4,-2). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d ?
a. u→=(2,1)
b. u→=(2,4)
c. u→=(-2, 1)
d. u→=(-2, 4)