ĐÁP ÁN C
Gọi u → ; n → lần lượt là vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì: u → . n → = 0
Ta có: 2. 3 + (-3).2 =0
Do đó, vecto n 3 → ( 3 ; 2 ) là vecto pháp tuyến của đường thẳng.
ĐÁP ÁN C
Gọi u → ; n → lần lượt là vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì: u → . n → = 0
Ta có: 2. 3 + (-3).2 =0
Do đó, vecto n 3 → ( 3 ; 2 ) là vecto pháp tuyến của đường thẳng.
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n→=(-4,-2). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d ?
a. u→=(2,1)
b. u→=(2,4)
c. u→=(-2, 1)
d. u→=(-2, 4)
Cho đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là u → = 2 ; − 3 . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ chỉ phương của ∆?
A. u 1 → = 3 ; 2
B. u 2 → = − 2 ; 3
C. u 3 → = 6 ; − 9
D. u 4 → = − 4 ; 6
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → ( 1 ; 3 ) . Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?
A.( 2; 6)
B. ( -1; -3)
C. ( 3; 1)
D. (6; -2)
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → ( - 2 ; - 3 ) . Đường thẳng vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
A.(2;-3)
B. (4;6)
C. (6; 4)
D.(3; -2)
Đường thẳng (d) có một vectơ pháp tuyến là n → ( 2 ; - 1 ) . Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:
A. (2; -1)
B. (-1; 2)
C. (2; 1)
D.(1; 2)
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → ( - 4; 0). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?
A.( 2; 0)
B. ( -1; 0)
C. ( -4; -4)
D. (0; 1/2)
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → = ( - 2 ; - 5 ) Đường thẳng ∆ song song với d có một vectơ chỉ phương là:
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → = - 2 ; - 5 . Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:
A. u 1 → = ( 5 ; - 2 )
B. u 2 → = ( - 5 ; 2 )
C. u 3 → = ( 2 ; 5 )
D. u 4 → = ( 2 ; - 5 )
Đường thẳng đi qua M(3; 2) và nhận vectơ n → = 2 ; 1 làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. 2x + y - 4 = 0
B. 2x + y - 8 = 0
C. x - 2y + 4 = 0
D. -2x + y - 8 = 0